Page 208 - Văn hoá Huế
P. 208
gọi là dị bản hoặc là văn bản truyện thơ Quý Ngọc - Thoại Hương thứ hai được sưu tầm
ngay trên địa bàn thành phố Huế.
Nhiệm vụ của anh Đỗ Văn Lân là làm thế nào để văn bản này đến được với công
chúng và nhất là bảo tồn di sản văn học dân gian Thừa Thiên Huế trong bối cảnh hiện
nay. Nhận lời mời của anh Đỗ Văn Lân, tôi đối chiếu so sánh 2 văn bản truyện thơ này
và giới thiệu đến bạn đọc trong nay mai.
Qua bản Thoại Hương - Quý Ngọc mà nhà nghiên cứu Triều Nguyên công bố năm
2012, cùng với dị bản Quý Ngọc - Thoại Hương mà tác giả Đỗ Văn Lân sưu tầm năm
2023, chúng tôi thấy có những tương đồng và dị biệt như sau:
Stt So sánh Bản của Triều Nguyên Bản của Đỗ Văn Lân
1 Số câu 185 301
2 Số từ trong 4, 5, 6, 7, 8, 9 4, 6, 8 (chỉ có 2 câu 91 và 97 là có 4 từ)
câu
Ngôn ngữ Không lưu loát sinh động, ở đây Hài thanh, số tiếng, hiệp vần của thể thơ lục bát rất chuẩn mực,
3 thơ có nhiều đoạn lặp lại, nhiều hình nên dễ đọc, dễ nhớ.
ảnh ước lệ công thức.
4 Nội dung Chia làm 4 phần: Chia làm 13 phần:
- Từ câu 1 đến câu 10: Thoại - Từ câu 1 đến câu 18: Kể về nàng Thoại Hương 12 tuổi, lấy
Hương, một cô gái 12 tuổi có chồng là Quý Ngọc, chồng đi học xa, chăm mẹ chồng chu đáo từ
chồng là Quý Ngọc đang đi học bữa ăn, giấc ngủ…làm cảm động đến trời xanh.
xa. Thoại Hương lo canh cửi, và - Từ câu 19 đến câu 32: Nàng nằm mộng thấy rồng doanh trong
may vá chăm sóc mẹ chồng. dạ rồi có thai, nàng lo lắng và chấp nhận mang tiếng chịu lời với
- Từ câu 11 đến câu 131: Thoại mẹ chồng.
Hương nằm mộng thấy rồng - Từ câu 33 đến câu 52: Mẹ chồng biết nàng có thai, giận dữ,
doanh trong bụng, cô có mang. nhắn gọi con trai là Quý Ngọc về nhà.
Mẹ Quý Ngọc cho rằng Thoại - Từ câu 53 đến câu 112: Quý Ngọc nghe lời mẹ, chàng làm tờ li
Hương đã vụng trộm với người dị vợ. Thoại Hương đành lui về lại chốn quê cũ của mình.
khác, nhắn Quý Ngọc về, buộc - Từ câu 113 đến câu 132: Quý Ngọc thương Thoại Hương nên
con phải làm giấy để vợ (li dị). đi theo một đoạn đường rồi dặn dò dưỡng thai nhi cẩn thận từ đi,
Quý Ngọc viết giấy li dị vợ trong đứng, ăn, ngồi, nằm.
nước mắt. - Từ câu 133 đến câu 170: Trên đường đi, Thoại Hương gặp con
- Từ câu 132 đến câu 151: Thoại hổ bị mắc bẫy, nàng cứu hổ và van xin hổ hãy ăn thịt mình. Hổ
Hương rời nhà chồng ra đi, Quý không chịu mà lại đòi ăn thịt mẹ Quý Ngọc.
Ngọc đưa tiễn, dặn dò thận - Từ câu 176 đến câu 186: Thoại Hương ở lại trong hang với hổ,
trọng trong việc dưỡng thai. sai hổ đi ăn cắp gạo, lửa ở nhà dân để Thoại Hương nấu ăn.
- Từ câu 152 đến câu 185: Thoại - Từ câu 187 đến câu 202: Hổ lại nghe lời Thoại Hương đi tim tiêu
Hương gặp con hùm bị mắc bẫy, và nghệ về cho nàng chế biến món ăn.
cứu nó ra. Hùm biết đạo nghĩa, - Từ câu 203 đến câu 235: Thoại Hương được hổ chăm sóc rồi
nó đền ơn cô. cũng đến ngày sinh nở. Hổ nghe lời Thoại Hương đi tìm được bà
mụ về đỡ đẻ.
- Từ câu 236 đến câu 245: Thoại Hương sinh được một đứa con
trai.
- Từ câu 246 đến câu 295: Bà mụ và hổ thay nhau chăm sóc
Thoại Hương và em bé, đặt tên con là Quý Châu.
- Từ câu 296 đến câu 301: Dân làng thấy hổ hay về lấy đồ vật thì
ai nấy lao xao, lo sợ.
Từ Hán Việt không nhiều với
Cách diễn các từ khá thông dụng như: Tào Từ Hán Việt không nhiều với các từ khá thông dụng như tào
5 đạt ngôn khương, sử kinh, giang đông, khang, sử kinh, thiên đình, tam tùng, nguyệt ba, phân li, bổn
ngữ tam tòng, chứng tri, nguyệt ba, hương.
thất hiếu, lâm li.
Dùng các từ như: Nường, con nỏ
Từ địa Dùng các từ như: Bà gia, thước ba, đổ thừa, làm choen, đại
6 muốn mần, cho đặng, đợi choa,
phương chang, thất kinh, nường.
li bì.
206 SỞ VĂN HÓA VÀ THỂ THAO THÀNH PHỐ HUẾ