Page 65 - Báo Quảng Nam - Số Tết Âm Lịch
P. 65

Chuyện Phan Khôi




                                                        làm thông gia nhà



                                ⁄   TRẦN TUẤN
                                                                                        Bùi Giáng








                                                                                        1962 đến 1987), cũng là người chấp
                                                                                        bút khởi thảo Điếu văn truy điệu Chủ
                                                                                        tịch Hồ Chí Minh ngày 9/9/1969...
                                                                                           Cũng  trong  cuốn  “Nhớ  cha  tôi
                                                                                        Phan Khôi”, bà Miều kể năm 1947,
                                                                                        Pháp tấn công vào Vĩnh Điện để mở
                                                                                        đường lên đánh chiếm Ái Nghĩa. Khi
                                                                                        ấy Phan Khôi vừa ra Bắc được một
                                                                                        năm. Từ Gò Nổi, bà Miều bồng đứa
                                   Vợ chồng trẻ Bùi Quang Vinh - Phan Thị Uyển của đôi dòng họ văn chương nổi tiếng đất Quảng   con đầu lòng mới sinh cùng mẹ ruột,
                                Nam.                                       Ảnh: NGUYỄN HẢI  dì Huệ (bà Nguyễn Thị Huệ, vợ sau
                                                                                        của Phan Khôi) và mấy chị em theo
                        HUYỆN  này  lưu  giữ  trong   cuốn sách của bà, loáng thoáng nghe   đò  sơ  tán  lên  Trung  Phước  ở  nhờ
                        ký ức của tôi lâu lắm rồi. Cái   kể chuyện này. Bà Miều năm 2024   nhà  ông  thông  gia  Cửu  Thứ.  Buổi
                        thời tôi hàng tuần đi về vùng   đã 97 tuổi, từ bé đã được cha đặt cho   trưa  thuyền  cập  bến,  “từ  bến  sông
                Cđất Trung Phước - Nông Sơn         tên hiệu là Mỹ Khanh, và Phan Thị   nhìn lên đã thấy những thân cau cao
                 dưới chân núi Cà Tang, cứ lang thang   Mỹ  Khanh  là  bút  danh  của  bà  cho   vút, một màu trắng mốc, và cái mái
                 theo dấu xưa mây trắng với bao thứ   đến nay.                          ngói nhà ông Cửu Thứ đã hiện ra. Vợ
                 “huyền  thoại  đạm  bạc”.  Về  những   Dù  đã  ngót  trăm  tuổi,  nhưng   chồng Yển, em tôi ra đón và mang
                 cánh  đồng,  ngọn  đồi  sim  mua  Bùi   bà Miều vẫn nhớ chính xác em gái   giúp đồ đạc vào nhà”.             Cụ Phan Thị Miều (con gái Phan Khôi) và tác giả bài viết.
                 Giáng xưa từng chăn dê đọc sách. Về   Phan Thị Yển sinh năm 1929, nhỏ     Năm 1952, Pháp đánh mạnh, vợ    tế Bùi Kiến Thành. Gia đình bác sĩ
                 bờ lúa xưa nơi người vợ trẻ trung của   hơn mình 2 tuổi, và chuyện gia đình   đầu của Phan Khôi cùng mấy người   Tín vào Sài Gòn từ trước 1945 nên
                 Bùi thi nhân vốn là nữ sinh hoa khôi   ông bà thông gia với cha mẹ mình là   con  một  lần  nữa  tản  cư  lên  Trung   khi  gia  đình  cha  mình  là  ông  Cửu
                 trường Viên Minh (Hội An) theo gia   ông Cửu Thứ. Trong ký ức của bà, thì   Phước.  Để  rồi  như  định  mệnh,  “Ở   Thứ ở quê gặp đại nạn, chỉ còn biết
                 đình lên đây tản cư tằm tang dệt vải,   người  em  gái  kế  của  mình  rất  hay   Trung Phước, mẹ và các chị em tôi   về thắp hương lạy tạ.
                 rồi không chịu nổi sơn lam chướng   cười,  nên  được  cha  đặt  tên  hiệu  là   chứng  kiến  cái  chết  thảm  thương   Hỏi  về  ông  nội  mình  là  cụ  Cửu
                 khí  đã  ngã  bệnh  qua  đời.  Khiến   Tiếu Khanh.                     của em gái kề tôi - em Phan Thị Yển   Thứ, ông Quốc ngậm ngùi, vì mới 6
                 chàng  “khóc  điên”:  “Em  chết  bên   Phan Khôi rất thương yêu các con   - cùng với mười mấy người trong gia   tuổi đã rời quê theo cha mẹ vào Sài
                 bờ lúa/ Để lại trên đường mòn/ Một   gái. Nghỉ hè ông dạy chữ Hán cho hai   đình chồng em nữa, vì một quả bom   Gòn nên ký ức khá mơ hồ. Sau này
                 dấu chân bước của/ Một bàn chân bé   chị em Mỹ Khanh và Tiếu Khanh. Để   đánh trúng hầm trú ẩn. Trước đó, tôi   ông  về  quê  đầu  tư  mấy  công  trình
                 con...”.                           có vở cho các con viết, ông cặm cụi   từ Tam Kỳ thăm mẹ tôi, còn được gặp   kiến trúc phục vụ du lịch. Rồi ông giới
                    Cái  năm  định  mệnh  1952  ấy,   xe giấy bản, làm chỉ, đóng quyển cho   Yển, mà đâu biết rằng lần gặp ấy là   thiệu với tôi anh Nguyễn Hải, người
                 người ta kể lại rằng rạng sáng ngày   hai con tập viết, lại còn tỉ mỉ gạch   lần cuối cùng”.              đang  coi  ngó  mấy  công  trình  trên
                 6/11, một quả bom của Pháp đã thả   kẻ từng ô trên trang giấy để các con              *                   Trung  Phước,  bởi  cha  anh  Hải  thời
                 trúng hầm của gia đình ông Bùi Biên   viết cho ngay ngắn. Tiếu Khanh năm             *  *                 xưa khá thân thiết với cụ Cửu. Anh
                 (thường gọi là Cửu Thứ) giết chết vợ   đó thi đỗ vào Trường Nữ trung học   Tôi đã gặp kiến trúc sư Bùi Kiến   Hải kể, nhà thờ tộc Bùi hiện ở Trung
                 chồng ông, các con cháu, tổng cộng   Đồng Khánh Huế, nhưng vì bị bệnh,   Quốc từ cuối thập niên 90 của thế kỷ   Phước 2 (thị trấn Trung Phước, Nông
                 tới mười người. Ông Bùi Biên chính   trễ  mấy  ngày  nhập  học  nên  học  ở   trước, khi ông từ Pháp về nước thử   Sơn) trên chính nền nhà xưa nơi trận
                 là  anh  ruột  của  ông  Bùi  Thuyên   Hội An. Cuối năm 1946, Tiếu Khanh   nghiệm mô hình làng quê sông nước   lụt năm Thìn từng có mấy trăm người
                 (Cửu Tý) - thân sinh của Bùi Giáng.   (Phan Thị Yển) lên Trung Phước làm   ở Cẩm Thanh (Hội An). Rồi sau này   chết lụt.
                 Cơn bấn loạn tâm can ập đến với Bùi   dâu nhà họ Bùi.                  về chơi khu du lịch nhà vườn Triêm    Ngắm  gương  mặt  tươi  tắn  trẻ
                 Giáng có lẽ bởi nỗi tang thương dồn   Phan  Khôi  rất  thẳng  thắn,  bộc   Tây (Điện Bàn) của ông, nơi ông dày   trung của đôi vợ chồng trẻ Bùi Quang
                 dập ấy chăng, khiến thi nhân bước   trực và đơn giản mọi thủ tục trong   công tái hiện nguyên vẹn ngôi làng   Vinh - Phan Thị Yển không khỏi nao
                 sang thời kỳ “điên rực rỡ”?        việc dựng vợ gả chồng cho con cái,   xứ  Quảng  xưa  theo  tỷ  lệ  1/1.  Câu   lòng. Khi mất anh Vinh mới 27 tuổi,
                    Câu chuyện ông Cửu Thứ giàu có   miễn là hai bên ưng thuận kết hôn và   chuyện  đầy  đủ  về  vị  kiến  trúc  sư   còn vợ 23 tuổi. Những đứa con của
                 và tốt bụng cưu mang cả làng Trung   thương yêu nhau. Như bà Miều cưới   lừng danh là Viện sĩ Viện Hàn lâm   hai dòng họ Bùi - Phan nổi tiếng văn
                 Phước,  kể  cả  sau  khi  ông  mất  đi,   chồng năm 17 tuổi, ông chỉ cần quan   khoa học Pháp, người tham gia thiết   chương  của  xứ  Quảng  và  của  đất
                 trong trận lụt khủng khiếp năm Thìn   tâm là “chàng rể đã có vợ chưa”, chứ   kế  những  sân  bay,  khu  đô  thị  lớn   nước. Và cũng thật tình cờ: Mẹ của
                 1964 ngôi nhà xây cao to nhất làng   không  cần  biết  giàu  nghèo  ra  sao,   khắp châu Âu này có lẽ tôi sẽ viết   Phan Khôi là con gái quan Tổng đốc
                 của gia đình ông ở ngã ba Cây Muồng   chọn ngày lành tháng tốt thế nào.  hầu bạn đọc vào một dịp khác.    Hoàng Diệu, người tuẫn tiết oanh liệt
                 cũng từng là nơi cứu mạng biết bao    Chồng  bà  Miều  là  ông  Đống      Ông Bùi Kiến Quốc là con trai bác   trong trận chiến giữ thành Hà Nội.
                 người, giờ người làng vẫn truyền kể   Lương, một chiến sĩ cách mạng, nhà   sĩ Bùi Kiến Tín, người nổi tiếng với   Còn  mẹ  của  Bùi  Giáng  gọi  Hoàng
                 cho nhau. Để rồi một buổi sáng mưa   giáo quê ở Chiên Đàn thuộc huyện   thương  hiệu  dầu  khuynh  diệp,  còn   Diệu là ông (anh ruột của ông nội).
                 gió của hơn hai chục năm trước, bất   Phú Ninh bây giờ. Em ruột của ông là   gọi  là  “dầu  gió  Bác  sĩ  Tín”  ở  miền   Mối lương duyên văn chương kỳ
                 giác tôi được người làng giới thiệu về   Đống Ngạc, nguyên là trợ lý riêng của   Nam từ gần 70 năm trước. Ông Quốc   lạ  cứ  thấm  đượm  quấn  quýt  trên
                 khu mộ họ Bùi trên một gò đất cao   Tổng Bí thư Lê Duẩn suốt 25 năm (từ   cũng là em trai của chuyên gia kinh   mảnh đất xứ Quảng này...
                 ráo. Bần thần trước những dãy mộ
                 to nhỏ giữa bời bời cỏ xanh mưa bụi.                                                                       Nhà thờ tộc Bùi ở Trung Phước. Ảnh: NGUYỄN HẢI
                 Nỗi niềm cứ mang theo canh cánh
                 bên lòng, mờ tỏ như hơi thở của thời
                 gian...
                                 *
                               *  *
                    Lần mới đây gặp lại bà Phan Thị
                 Miều,  người  con  thứ  6  trong  số  8
                 người con của nhà thơ Phan Khôi với
                 người vợ đầu là bà Lương Thị Tuệ,
                 trong  câu  chuyện  tôi  mới  sực  nhớ.
                 Rằng Phan Khôi chính là thông gia
                 với gia đình Bùi Giáng. Tức con gái
                 Phan Khôi là Phan Thị Yển làm dâu
                 ông Cửu Thứ, người mà Bùi Giáng gọi
                 là bác ruột. Bởi từng đọc trong những

                                 Xuân Ất Tỵ 66
   60   61   62   63   64   65   66   67   68   69   70