Page 70 - Báo Quảng Nam - Số Tết Âm Lịch
P. 70
VĂN HÓA - VĂN NGHỆ
Ẩn dụ rắn trong
thần thoại Ấn và
điêu khắc Chăm
⁄ VÕ VĂN THẮNG
Đặc điểm tự nhiên hung dữ của loài rắn hổ mang
đã trở thành biểu tượng có ý nghĩa kép trong
mẹ Thu Bồn của uy quyền cũng như triết lý khống chế bản
thần thoại Ấn Độ và điêu khắc Chăm: sức mạnh
năng và dục vọng.
rắn, về sau thay thế bởi voi, bò đực, rùa, cá sấu…,
nên trong tiếng Phạn, Naga là voi và cũng là rắn.
Nhiều khi, nó chỉ được biểu hiện bằng cái mõm,
ở đầu một thân rắn, hoặc được một con rắn nâng Dây choàng có hình đầu rắn, dấu hiệu nhận biết tượng
lên…, để biểu hiện phương diện phàm trần, phổ thần Siva. Ảnh tư liệu Bảo tàng Điêu khắc Chăm.
biến với tính hung hăng, sức mạnh hiển lộ của vị
thần bóng tối vĩ đại.
Cặp đôi Naga trong nghệ thuật tạo hình Hindu
giáo thường thể hiện phần đuôi quấn vào nhau
thành biểu thức dây thắt nút, đỉnh cao với chữ
“Vạn” trong nghệ thuật Phật giáo. Không chỉ là
hiện thân của thần Shiva hay vị thần bảo vệ đức
Phật, Naga còn là biểu tượng, vị thần bảo vệ núi
thiêng Meru trước kẻ thù đột nhập, quấy phá.
KẾT NỐI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA
TÂM LINH
Trong hệ thống rắn thần nhiều đầu số lẻ, Chim thần Garuda khống chế rắn Naga. Trang trí hình đầu rắn trên tượng Rắn Shesa nhiều đầu che chở cho thần Vishnu (Phù điêu Đản sinh
Naga 7 đầu là biểu tượng quyền năng, sức mạnh Hộ Pháp Đồng Dương. Brahma).
to lớn, đem lại nguồn sống hạnh phúc, bảo vệ
con người trước nạn thủy tai. Phổ biến trong văn BIỂU TƯỢNG CỦA UY QUYỀN VÀ TRIẾT LÝ SÂU XA VỀ BẢN NĂNG VÀ
hóa Khmer là hình ảnh thần nằm cuộn thân làm SỨC MẠNH DỤC VỌNG
bảo tọa cho đức Phật ngồi nhập định bên sông, Trong tự nhiên, rắn hổ mang là con vật đáng Thần thoại Ấn Độ cũng có chuyện về rắn Shesha
vươn cao 7 đầu làm tán bảo hộ ngài trước ma sợ. Khi bị đe dọa và sẵn sàng tấn công, rắn hổ là vật linh ở đại dương trong thời kỳ hình thành vũ
vương. Dạng thức này có thể bắt nguồn từ huyền mang nâng phần đầu cơ thể lên và bành phần cổ trụ. Lúc bấy giờ, rắn Shesha là điểm tựa và là vật
thoại Bà la môn bởi thần Vishnu nằm ngủ trên ra tạo thành hình dạng mang phồng rất dữ tợn. linh hộ vệ cho thần Vishnu. Bức phù điêu Đản sinh
mình rắn thần Naga. Nhờ sức mạnh thần thông Bản chất hung dữ và nguy hiểm đó đã làm cho Brahma tìm thấy ở tháp Mỹ Sơn E1 (trưng bày ở
đó, Naga 7 đầu là hộ pháp đắc lực của đức Phật rắn hổ mang trở thành biểu tượng của sức mạnh Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, đã được công
Thích Ca Mâu Ni. có khả năng uy hiếp, không chỉ toát ra từ bản nhận là Bảo vật quốc gia) thể hiện hình ảnh thần
Tam vị Thủy tướng giúp kết nối trục thiêng thân con rắn mà còn từ những ai có khả năng Brahma được sinh ra từ đóa hoa sen mọc lên từ rốn
núi Chúa - sông Thu Bồn - Cù Lao Chàm. Theo của thần Vishnu, trong lúc thần Vishnu đang được
“Đại Nam nhất thống chí” thời Nguyễn, ven sông điều khiển được rắn hoặc được rắn quy phục. Ẩn che chở bởi các con rắn vươn đầu lên cao. Một bức
dụ này được sử dụng nhiều trong thần thoại Ấn
Thu Bồn có Ấn Sơn (núi Chúa) bởi sự hiện diện phù điêu khác tìm thấy ở Phú Thọ (Quảng Ngãi)
bao trùm của Bà Chúa Ngọc; Cù Lao Chàm có các Độ. Hình ảnh hai vị thần quyền uy của Hindu cũng có chủ đề và cách thể hiện tương tự.
đền Phục Ba tướng quân, Tứ Dương hầu và Bích giáo là Siva (Rudra) và Vishnu thường được nhấn Ngoài ra, điêu khắc Chăm còn có các phù điêu thể
Tiên; cũng có thuyết nói là các đền Cao Các Đại mạnh với đặc điểm điều phục được loài rắn hoặc hiện thần Vishnu hoặc Đức Phật ngồi trên thân rắn
Vương, Phục Ba tướng quân và Bô Bô đại vương... được loài rắn phục tùng, hộ vệ. cuộn tròn, phía trên thể hiện cách điệu các hình đầu
Tín ngưỡng thờ thủy thần là mạch nguồn kết Trong Sử thi Mahabharata có câu chuyện các rắn vươn lên, xòe ra làm thành một mái vòm che chở.
nối đời sống văn hóa tâm linh xứ Quảng. Theo vị ác thần Asura (A-tu-la) xây dựng ba thành trì Cũng có trường hợp hình ảnh thần Vishnu được thay
dòng Thu Bồn, từ Ái Nghĩa về Thanh Hà, ra Cù bằng vàng, bạc và sắt để chống lại thần linh. Các thế bằng hình tượng chim thần Garuda, là vật cưỡi
Lao Chàm có Tam vị Thủy tướng, là ba thần rắn, thần linh tìm mọi cách để phá hủy ba thành trì của thần Vishnu, được bảo vệ bởi một tán rắn.
được thiêng hóa, nhân hóa rất đặc trưng. Tục của Asura nhưng đều thất bại. Cuối cùng, thần Đáng chú ý, trong điêu khắc Chăm có các bức
thờ rắn ở Thu Bồn được Việt hóa qua tài liệu Kê Siva đã tập hợp sức mạnh của các thần để tấn tượng tròn thể hiện rắn Naga bị khống chế bởi
khai sự tích về Tam vị Thủy Tướng thời Tự Đức công Asura. Các vị thần hóa thân thành vũ khí, chim thần Garuda. Thần Garuda miệng ngậm đuôi
(1867), trong “Quảng Nam tỉnh tạp biên”. Xứ trong đó rắn Vasuki được thần Siva sử dụng làm rắn, tay trái nắm chặt cổ rắn một đầu, chân phải
Cổ Na ở bàu Châu Lân, xã Ái Nghĩa có một ngôi sợi dây cung, bắn mũi tên bằng lửa (hóa thân của giẫm lên một thân rắn hai đầu. Hình ảnh này có vẻ
miếu linh thiêng, miếu thờ Tam vị Thủy tướng, thần Agni) thiêu rụi ba thành trì của Asura. mâu thuẫn với biểu tượng sức mạnh của rắn Naga
có chức năng chế ngự sóng biển, Phục Ba chính Từ truyền thuyết này, hình ảnh rắn được sử và được giải thích theo truyền thuyết về mối thù
là thần rắn, chứ chưa hẳn là thờ thần Mã Viện. dụng để thể hiện sức mạnh của thần Siva. Một giữa rắn Naga và chim Garuda.
Thần rắn trong hệ thủy thần rất quan trọng dấu hiệu dễ nhận biết tượng thần Siva trong điêu Tuy nhiên có thể hiểu đây là một ẩn dụ sâu
với vấn đề an dân trước khi ra biển, đúng thông khắc Chăm là sợi dây có chạm khắc hình vảy rắn sắc, biểu trưng sự khống chế năng lượng hung
điệp và sứ mệnh Phục Ba. Thần rắn Naga 7 đầu và hình đầu rắn (một hoặc ba đầu) quàng từ vai hãn của bản năng và dục vọng. Bản năng và dục
là dấu tích rõ nét của một ngôi chùa Phật giáo xuống ngực. Dấu hiệu này được mở rộng thành vọng là một nguồn năng lượng mạnh mẽ trong mỗi
Champa đã được Việt hóa thành Bà Chiêm Sơn biểu tượng của uy quyền và sức mạnh trên các con người và chính sự điều phục, kiểm soát được
với nhiều nét đặc trưng trong thiết trí thờ tự, nghi tượng hộ pháp, cũng được coi là một hóa thân của nguồn năng lượng này đã tạo nên uy quyền của
lễ và phẩm vật cúng tế, làm nên lễ hội Bà Chiêm thần Siva. Ở các tượng hộ pháp tại di tích Phật thần thánh. Nói cách khác, đặc điểm tự nhiên của
Sơn (Duy Xuyên) thiêng liêng. Quá trình tiếp viện Đồng Dương, ngoài dây choàng rắn quanh loài rắn hổ mang với nọc độc hung dữ đã trở thành
xúc, giao lưu văn hóa giữa các cộng đồng cư dân ngực còn có dải băng đeo ở cánh tay, thắt lưng, một biểu tượng có ý nghĩa kép trong thần thoại Ấn
ở miền Trung đã làm nên những di sản văn hóa cổ chân và khuyên tai có hình đầu rắn. Đó là các Độ và điêu khắc Chăm, nó vừa là dấu hiệu của sức
độc đáo, nổi bật tư tưởng và nhu cầu an dân sâu dấu hiệu thể hiện tính chất mạnh mẽ, răn đe của mạnh đe dọa hủy diệt vừa là biểu hiện cho sự quy
sắc, thiết thực của tiền nhân. vị hộ pháp bảo vệ đền tháp của thần linh. phục một đối tượng có uy quyền tối cao.
Xuân Ất Tỵ
71 71 Xuân Ất Tỵ