Page 69 - Báo Quảng Nam - Số Tết Âm Lịch
P. 69
VĂN HÓA - VĂN NGHỆ
Vua rắn L Lễ rước sắc phong Bà Chiêm Sơn.
ễ rước sắc phong Bà Chiêm Sơn.
Ảnh: NHI-
THÀNH
Ảnh: NHI-THÀNH
Nagaraja
⁄ TRẦN KỲ PHƯƠNG - NGUYỄN TÚ ANH
Rắn thần Naga có gốc rễ sâu
trong văn hóa dân gian và tôn
giáo Ấn Độ cũng như Đông Nam
ắn
ần r
Th
Tượng vua rắn Nagaraja phát hiện tại Mỹ Sơn và Á. Các yếu tố thuộc tín ngưỡng
được bảo quản tại Bảo tàng Mỹ Sơn. Naga giữ vai trò quan trọng trong Thần rắn
truyền thống văn hóa Champa,
trong đó vua rắn Nagaraja được trên sôngmẹ Thu Bồn
tôn thờ như một biểu tượng cao
quý, thịnh vượng và bình an của
vương quốc.
⁄ TRẦN ĐÌNH HẰNG
đã được H. Parmentier phát hiện tại nhóm tháp A
của Khu đền tháp Mỹ Sơn vào năm 1903. Gần đây, Người Việt khi tiếp cận môi
tượng này được các chuyên gia trùng tu Ấn Độ tái
phát hiện vào năm 2019 và đang được bảo quản tại trường sông nước, đã thiêng
Bảo tàng Mỹ Sơn. hóa thành hệ thủy thần giúp
Tượng được chế tác từ một loại đá hiếm thấy
trong điêu khắc Chàm, có thể là cẩm thạch trắng và bảo trợ cư dân, như thần rắn
được đặt trên bệ thoát nước bằng sa thạch. Nagaraja trên sông, ông Hà Bá vùng
ngồi dưới tán rắn năm đầu, tư thế ngồi và hai tay
dang rộng đặt trên đùi, tương tự những tượng Chàm đầm phá và Long Vương vùng
Tượng Nagaraja có thể được Tượng Nagaraja Po Nagar Nha Trang. có niên đại sớm khoảng thế kỷ 6 - 7. Ngài có mái
phát hiện tại Quảng Nam. Ảnh: W. Southworth tóc búi xoắn lên cao, sau đầu có hai cái lỗ nhỏ có lẽ biển. Đặc biệt trong hệ thần
dùng để buộc một vật trang sức mang biểu tượng rắn, nổi bật dạng thức Ông Cụt
Ó ba vị vua rắn quan trọng nhất trong văn hình rắn của dòng họ Naga thường xuất hiện trên
hóa Ấn Độ, đó là vua rắn Naga, Shesha hay các tượng vua rắn trong nghệ thuật Ấn Độ. Đây là Ông Dài ở xứ Huế, Tam vị Thủy
Ananta, có nghĩa là bất diệt. Ngoài ra còn tượng Nagaraja duy nhất phát hiện được tại Mỹ Sơn. tướng ở xứ Quảng (thuần Việt)
C có hai vua rắn khác là Vasuki và Samudra Cùng với tượng Nagaraja Mỹ Sơn, một pho tượng
Manthan. Trong thần thoại Ấn Độ, vua rắn Vasuki, Nagaraja khác cũng được phát hiện tại Tháp Po Nagar và thần rắn Naga 7 đầu được
được tôn thờ như cột trụ tạo dựng vũ trụ trong sự Nha Trang. Tượng này cũng được chế tác vào khoảng Việt hóa thành Bà Chiêm Sơn.
kiện khuấy biển vũ trụ của chư thiện thần và ác quỷ. thế kỷ 6 - 7. Như vậy, có thể nhận định rằng vua rắn
Còn rắn Naga Panchami là tên một lễ hội truyền Nagaraja với thiên chức bảo vệ hoàng tộc Champa đã TÍN NGƯỠNG THỜ THỦY THẦN
thống của Bà la môn giáo ở Ấn Độ được tổ chức được thờ phượng đồng thời tại hai thánh địa hoàng
hằng năm. Trong lễ hội này, các tín đồ cúng dâng gia ở miền bắc cũng như miền nam vương quốc. Rắn thần Naga 7 đầu là biểu tượng của thần
sữa, hoa và cầu nguyện thần rắn Naga ban phước Ngoài ra, một pho tượng Nagaraja bằng sa nước khởi nguyên trong hành trình sáng tạo vũ
lành và bảo vệ khỏi bị rắn cắn, phúc lợi được sinh thạch khác, có thể phát hiện ở vùng Quảng Nam trụ, là Đại dương mà 9 vòng quấn quanh quả cầu
sôi và bội thu mùa màng. khoảng thế kỷ 8. Tượng còn rõ nét, thể hiện vị thế giới, vòng 10 làm nền. Đó là thần của mọi
Trong kinh điển Phật giáo, vua rắn Nagaraja thần trong tư thế quỳ, hai tay chắp trước ngực, bày loại nước trên mặt đất hay trên không, được biểu
được nhắc đến thường xuyên. Các vị vua rắn thường tỏ vẻ tôn kính chư thần hoặc hoàng gia (?). Trang tượng hóa thành Sông Mẹ - Sông Thần.
xuất hiện để nghe Đức Phật Cồ-đàm giảng kinh, phục theo lối vương giả, đeo nhiều đồ trang sức. Tín ngưỡng thờ thủy thần của cư dân lúa
cũng như để hộ trì ngài những khi ngài thuyết pháp. Những ngẫu tượng Nagaraja này chứng minh tín nước nổi bật với các loài rắn, rùa, thuồng luồng,
Trong văn hóa Champa, vua rắn Nagaraja xuất ngưỡng Nagaraja để hộ trì vương quyền và hoàng đỉnh cao là thần Kim quy, rồi đến rồng với
hiện rất sớm trong một minh văn trên đá vào đầu tộc Champa được phổ biến rộng rãi tại vương quốc nhiều hóa thân (giao, cù, nghê, bồ lao…). Ảnh
thế kỷ 5 phát hiện tại Đông Yên Châu, một di tích chỉ này trong nhiều thế kỷ. hưởng Ấn Độ hóa từ phương Nam, Naga là vị
cách Trà Kiệu khoảng hơn một cây số về hướng tây. Vào thế kỷ 7, trong một bi ký ở Mỹ Sơn dựng thần rắn thần thoại, với nhiều hình dáng kỳ dị
Theo nhận định của các nhà bi ký học, so với các dưới triều vua Prakāśadharma năm 658, nhà vua người - rắn, hay người - thần thánh. Naga trong
ngôn ngữ Nam Đảo (Austronesian) bản địa khác, nhấn mạnh dòng dõi cao quý của ngài thuộc hoàng Phật giáo Tây Tạng giúp bảo vệ kinh Phật để
đây là minh văn khắc bằng tiếng Chăm cổ sớm tộc Bà la môn qua cuộc hôn phối giữa Kaundinya con người tiếp nhận. Naga 7 đầu xuất hiện phổ
nhất ở Đông Nam Á. Đáng lưu ý, yếu tố khắc tên và Soma, mà công chúa Soma là con gái của vua biến ở đền Angkor Thom. Với người Khmer,
vua rắn Nagaraja bằng tiếng Chăm cổ chỉ ra rằng rắn Nagaraja. Nhà vua cũng ca ngợi cuộc hôn nhân Naga là biểu tượng của cầu vồng - cầu thần
tín ngưỡng thờ vua rắn đã được phổ biến ở Champa giữa thân phụ ngài là đức vua Jaggaddharman đã diệu, lối vào xứ sở thần linh. Ở Ấn Độ, rắn luôn
trong những thời kỳ trước thế kỷ 5, có thể cùng du hành đến thành phố Bhavapura ở Campuchia, bảo vệ đức Phật đến khi ngài nhập Niết bàn, để
thời với vua Phạm Hồ Đạt hay Bhadravarman, trị vì để cưới thân mẫu ngài là công chúa Sri Sarvani, cho Phật tử chiêm bái.
khoảng năm 380 - 413, người đã thành lập thánh ái nữ của vua Khmer Isanavarman, là người cùng Naga được Hindu giáo coi là linh hồn của tự
địa hoàng gia Bhadresvara hay Mỹ Sơn. huyết thống với công chúa Soma. Vì thế Nagaraja nhiên, vị thần bảo trợ nguồn nước - kho báu,
May mắn thay, một pho tượng vua rắn Nagaraja, có một vị trí nổi bật trong tín ngưỡng hoàng gia mang mưa đến cho vạn vật tốt tươi lẫn lũ lụt,
có niên đại gần gũi với minh văn Đông Yên Châu, Champa. hạn hán. Theo Mật tông, rắn Kundalini cuộn
khúc ở chân cột sống, trên luân xa của trạng
thái ngủ, dùng miệng ngậm bít đầu dương vật;
khi thức dậy, rắn rít lên và thân thể cứng lại,
liên tiếp leo lên các luân xa, dục năng dâng lên,
sự sống tái hiện.
Về vũ trụ vĩ mô, Kundalini có hóa thân là
rắn Ananta, cuộn vòng quấn lấy gốc của trục
thế gian. Được gắn với Vishnu và Shiva, Ananta
Một ngôi đền cổ ở Sri biểu trưng cho sự phát triển, sự tiêu hao năng
Lanka thờ hai vị vua rắn lượng có tính chu kỳ, nhưng để bảo vệ thiên sứ,
Nagaraja trước cửa chính nâng và bảo đảm thế giới ổn định. Ngôi nhà là
để cầu mong thần hộ trì trung tâm nên khi dựng nhà, người Ấn Độ đóng
sự bình an và thịnh vượng cọc vào đầu rắn Naga dưới đất, ở nơi mà thầy
nơi thờ tự. Ảnh: TÚ ANH địa lý xác định. Chức năng cõng thế giới là của
70 70
Xuân Ất Tỵ
Xuân Ất Tỵ