Page 61 - Báo Quảng Nam - Số Tết Âm Lịch
P. 61

Bà Rén hay Bà Rắn?






                    Cũng chính vị trí quan trọng ấy, tại đây                                                                  TP.Hồ Chí Minh (bài “Đặc điểm địa
                 đã diễn ra trận đánh ác liệt giữa quân Trịnh                                                                 danh Quảng Nam”) và sách “Địa
                 và quân Tây Sơn ngày 24/4/1777 mà “Việt                                                                      danh Quảng Nam - Xưa và Nay”
                 sử xứ Đàng Trong” của Phan Khoang đã                                                                         (của Võ Văn Hòe, NXB Đà Nẵng)
                 mô tả: “Quân Tây Sơn hoặc bị giết hoặc bị                                                                    đều  cho  rằng  địa  danh  Bà  Rén
                 voi giày, chết không xiết kể, bèn vỡ trận...                                                                 là do “giọng Quảng phát âm rắn
                 Quân Trịnh bắt được quân lính, quân nhu                                                                      thành rén”. Nơi này vốn có tên Bà
                 khí giới rất nhiều, đuổi theo đến Thanh Hà                                                                   Rắn vì có ngôi miếu thờ một phù
                 rồi chiếm dinh Quảng Nam”.                                                                                   điêu với hình tượng rắn thần Naga.
                    Cẩm Sa xưa cũng là nơi tấp nập xe ngựa                                                                       Võ  Văn  Hòe  trong  tác  phẩm
                 của  quan  khách,  người  buôn  kẻ  bán.  Về                                                                 vừa dẫn viết: “Bà Rén là tên một
                 sau, khe nước quanh co phía tây làng được                                                                    xứ đất nay thuộc xã Quế Xuân 1,
                 vua  Minh  Mạng  đào,  khơi  thông  thành                                                                    huyện Quế Sơn giáp huyện Duy
                 dòng sông nối Thu Bồn - Vu Gia ra Cẩm Lệ                                                                     Xuyên. Trong sách “Phủ biên tạp
                 - Cửa Hàn.                                                                                                   lục” của Lê Quý Đôn năm 1776
                    Sách  “Đại  Nam  nhất  thống  chí”  của                                                                   chép: Ba xứ Phường Tây, Thu Bồn
                 triều Nguyễn viết: “Sông Vĩnh Điện ở phía                                                                    và Vực Rắn đều là đại đồng điền
                 bắc huyện, thượng lưu tiếp hai nguồn Ô Da                                                                    của  hai  xứ  Thăng  Hoa  và  Điện
                 và Thu Bồn, chảy về phía bắc đến xã Hòa                                                                      Bàn. Vào thời Champa tại nơi đây
                 Khuê Đông, hợp với sông Cẩm Lệ chảy ra         Độc đáo chợ heo Bà Rén.                          Ảnh: PHƯƠNG THẢO  có một ngôi đền thờ thần rắn Naga
                 cửa biển Đà Nẵng. Xét sông này nguyên                                                                        bằng đá sa thạch. Từ xứ đất có đền
                 trước là đường thủy đạo, khuất khúc quanh             ⁄  LÊ THÍ              qua ranh giới giữa hai huyện Duy   thờ rắn đặt tên cho đoạn sông Thu
                 quẹo lâu năm bồi lấp, năm Minh Mạng thứ                                      Xuyên  và  Quế  Sơn  rồi  nhập  trở   Bồn chảy qua đây là sông Bà Rén.
                 3 (1822) vua sai Cai bộ Lê Đại Cương nhân                                    lại  Thu  Bồn  ở  địa  phận  xã  Duy   Sau đó do sông thay đổi dòng, đền
                 theo đường cũ đào vét từ xã Câu Nhí đến xã   Cho đến bây giờ, việc           Thành. Người địa phương diễn tả   thờ  thần  rắn  không  còn”  (trang
                 Cẩm Sa dài hơn 850 trượng”.                 kiến giải địa danh Bà            hiện tượng “tách - nhập” của dòng   523, 524).
                    Như vậy, từ trước đã có sông Lộ Cảnh                                      sông một cách đầy hình tượng: “Đi   Hoài Quảng trong bài “Nghĩ về
                 - Cổ Cò ở phía đông đến đầu thế kỷ 19 có    Rén (xã Quế Xuân 1,              cho cố rồi cũng quay về”!       ngữ địa danh ở xứ Quảng” không
                 sông đào Vĩnh Điện phía tây, làng Cẩm Sa    huyện Quế Sơn) vẫn                 Theo một số nhà địa lý thì Bà   đồng tình với cách lý giải trên mà
                 trở thành làng giữa hai dòng sông cổ sầm                                     Rén là đoạn “sông chết” của Thu   dựa vào một đoạn của Lê Quý Đôn
                 uất.                                        còn ẩn số. Sông Bà               Bồn. Theo họ thì trước đây Bà Rén   trong “Phủ biên tạp lục”: “Từ tuần
                    LÀNG CÓ NHIỀU TƯỚNG                      Rén bao đời chứng                là  một  đoạn  sông  Thu  Bồn.  Một   Ải Vân đi đến dinh Quảng Nam,
                    Làng cổ nhỏ Cẩm Sa như hình mẫu thu      nhân vùng đất vẫn                lần lũ lớn sông đổi dòng chảy theo   tục gọi là Dinh Chiêm ở xã Cần
                 nhỏ đầy đủ, sinh động của truyền thống xứ                                    dòng chảy mới như ngày nay (qua   Húc,  huyện  Duy  Xuyên,  không
                 Quảng. Lịch sử làng qua bao biến thiên, từ   lặng lẽ soi bóng thời           cầu Câu Lâu). Đoạn sông cũ ngày   quá hai ngày. Như đại quân đóng
                                                                                                                              đồn ở Dinh Chiêm, mà đi vào kinh
                 trù phú đến chiến tranh ác liệt và hồi sinh   gian...                        càng thu hẹp và bồi lấp. Sức sống
                 phát triển. Nơi đây chứng kiến trận đánh                                     mạnh mẽ của dòng mới (Thu Bồn)   lược thì qua sông đến Kẻ Thế (cầu
                 máu đổ thành sông thời chúa Trịnh - Tây        CHỢ BÀ RÉN                    và sự trầm lắng của dòng cũ (Bà   có  ván  nhỏ),  sông  Bà  Rèn,  đầm
                                                                                                                              Khoai (3 cầu ván nhỏ)…” mà cho
                 Sơn. Đó cũng là làng của đại khoa Ngô Lý -                                   Rén) nói lên điều đó. Cũng chính
                 Ngũ phụng tề phi rạng danh đất học Quảng       Chợ Bà Rén không phải là ngôi   sự trầm lắng do nước chảy chậm   rằng: “Như vậy, tên Bà Rén đã có
                 Nam. Đó là làng bị cày ủi trắng, bom đạn    chợ  cổ  vì  không  thấy  giới  thiệu   và phù sa lắng tụ mà con hến có   từ lâu đời, ít nhất là trước thế kỷ
                 băm nát từng góc vườn, tang thương trong    trong  “Đại  Nam  nhất  thống  chí”   điều kiện phát triển mạnh ở sông   18. Tên gọi này không liên quan
                 2 cuộc kháng chiến, nơi có nhiều Bà mẹ      của triều Nguyễn. Chợ nằm ở vị trí   Bà Rén. Món hến ở đây ngon cũng   gì đến tượng nữ thần có hình rắn
                 Việt Nam anh hùng nhất.                     đắc địa ngay bên quốc lộ 1 (cũ), lại   vì lẽ đó.                 Naga nhiều đầu mà người dân ở
                    Điều đặc biệt, làng Cẩm Sa có 5 vị tướng,   gắn với một bến sông, có thể liên   Có  nhà  nghiên  cứu  còn  cho   đây nói chệch thành “rén”. Theo
                 mà người dân ở đây luôn tự hào nhắc đến. Đó   lạc với cả nguồn và biển, là trung   rằng,  Bà  Rén  mới  là  ranh  giới   ông thì: “đó có thể là tên gọi một
                 là Thiếu tướng Phạm Bân, Anh hùng LLVT,     tâm  của  vùng  dân  cư  đông  đúc.   Việt - Chiêm thời Huyền Trân về   nhân vật do dân gian gọi lâu ngày
                 nguyên Tỉnh đội trưởng Quảng Nam - Đà       Đến chợ Bà Rén có thể mua được   làm dâu Chiêm quốc. Tác giả Hồ   mà  thành”  hoặc:  “có  thể  từ  “lò
                                                                                                                              rèn” mà nhiều người quy ước trở
                 Nẵng; Thượng tướng Lê Thế Tiệm, nguyên      phong phú mặt hàng, đặc biệt là   Trung Tú trong tác phẩm “Có 500
                 Thứ trưởng Bộ Công an; Thiếu tướng tình     những  đặc  sản  của  địa  phương   năm như thế” (NXB Đà Nẵng, năm   thành địa danh quen thuộc, sau
                 báo Phạm Mai; Thiếu tướng Trần Đối, Anh     Quế Sơn như khoai chà, đường bát,   2012) đã chọn sông Bà Rén (chứ   “rèn” biến thành “rén”.
                 hùng LLVT, nguyên Phó Tư lệnh Mặt trận      bánh tráng sắn, phở sắn…         không phải là Thu Bồn) làm ranh    Chuyện ở Bà Rén ngày trước
                 479 và Trung tướng Nguyễn Văn Thảng,           Sự độc đáo của chợ Bà Rén còn   giới  để  chia  giọng  Quảng  thành   có ngôi miếu thờ rắn hay tìm thấy
                 nguyên Chính ủy Quân khu 5.                 ở sự hiện diện của khu chợ heo,   hai khu vực: Bắc và Nam Quảng   bức phù điêu có hình tượng rắn là
                    Thượng tướng Lê Thế Tiệm cùng Trung      chuyên  bán  heo  con,  heo  giống   Nam.                        chuyện rất có thể vì đối với người
                 tướng Nguyễn Văn Thảng đã dày công sưu      cho các địa phương. Chợ họp từ     Thêm  nữa,  đến  nay  có  người   Chăm,  do  chịu  ảnh  hưởng  của
                 tầm tư liệu, góp công xây dựng bia tưởng    rạng sáng đến gần trưa thì vãn. Có   vẫn  cho  rằng  đình  làng  Phụng   văn  hóa  Ấn  Độ,  rắn  là  một  linh
                 niệm “Địa điểm trận đánh 7 dũng sĩ Điện     thời đây là khu chợ heo lớn nhất   Châu  Đông  (đình  Đông)  nằm   vật. Hình tượng rắn xuất hiện rất
                                                                                                                              nhiều trong những kiến trúc điêu
                 Nam”, được công nhận Di tích lịch sử cấp    của miền Trung, mỗi buổi có thể   sát bờ bắc sông Bà Rén là để thờ
                 tỉnh (năm 2020).                            giao dịch hơn 500 con heo.       những chiến binh đầu tiên sang   khắc của họ. Tại Mỹ Sơn, Trà Kiệu
                    Ông Phạm Đức Nam (con trai nguyên           Ra đời hơn nửa thế kỷ, có lúc   sông đi vào đất Chiêm trong cuộc   (rất gần Bà Rén) đã từng phát hiện
                 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng      thịnh lúc suy nhưng chợ heo Bà   Nam  chinh  của  Lê  Thánh  Tông   nhiều phù điêu rắn nổi tiếng vào
                 Phạm  Đức  Nam),  Chủ  tịch  Hội  đồng  Tộc   Rén luôn tồn tại. Ai xuôi Nam Bắc   năm 1471. Mặt khác, nhiều ngôi   các năm 1903 và 1927 (hiện còn
                 Phạm Quảng Nam - Đà Nẵng, người viết        mời ghé chợ nghe câu hát: “Ai về   làng  của  huyện  Điện  Bàn  thuộc   lưu  trữ  tại  Viện  Bảo  tàng  điêu
                 sử  làng tự hào: “Tôi có may mắn  tìm về    Bà Rén ghé chợ heo/ Vui tai, bắt   phủ Triệu Phong được ghi trong   khắc Chăm Đà Nẵng và Bảo tàng
                                                                                                                              Lịch sử TP.Hồ Chí Minh). Chuyện
                 cội nguồn nhiều làng quê từ Bắc vào Nam,    mắt  chuyện  tầm  phèo/  Heo  rẻ   “Ô châu cận lục” của Dương Văn
                 hiếm có làng quê nào như Cẩm Sa. Đúng       người  xung,  vung  bao  chuyện/   An cũng nằm ở phía nam sông Bà   Bà Rèn trong “Phủ biên tạp lục”
                 như ông cha ta thường nói: Quê nghèo nuôi   Trưa tan, buổi chợ đã lèo nhèo”.  Rén như Mông Nghệ, Mông Lĩnh,   có thể cũng là cách nghe rồi diễn
                                                                                                                              dịch của một người Bắc (Lê Quý
                 những anh hùng. Nơi đây từng là làng quê       NHỮNG LUẬN CỨ                 Trà Đình …
                 đẹp, thanh bình (trước năm 1960), nơi sinh     Sông Bà Rén là đoạn sông nhỏ    BÀ RÉN HAY BÀ RẮN?            Đôn  và  thuộc  cấp)  từ  cái  giọng
                 ra nhiều người con ưu tú, làm rạng danh     dài  18km  tách  ra  từ  sông  Thu                               Quảng  “khó  nghe”  về  chữ  rắn
                                                                                                Sách  “Địa  chí  Quảng  Nam”,
                 quê hương. Bây giờ, tại Nhà truyền thống    Bồn ở khu vực cầu Chìm, xã Duy   trang  Thông  tin  điện  tử  TP.Đà   trong Bà Rắn mà thôi. Luận điểm
                 Cẩm Sa đã và đang sưu tầm tư liệu, hình     Trung (huyện Duy Xuyên), chảy    Nẵng, Trường Đại học KH-XH&NV   của Hoài Quảng cũng chỉ là một
                 ảnh để lưu giữ và giáo dục truyền thống                                                                      cách lý giải.
                 cho con cháu mai sau”.                                                                                          Đua ghe trên sông Bà Rén. Ảnh: LÊ TRỌNG KHANG
                    Làng ta ở tận lòng ta (Nguyễn Duy). Với
                 bề dày truyền thống và không gian tương
                 lai, Cẩm Sa sẽ là chuỗi đô thị ven sông phát
                 triển bừng sáng, mềm như dải lụa gấm giữa
                 đôi bờ Vĩnh Điện - Cổ Cò phía Bắc Quảng
                 Nam, như ước nguyện người xưa: Cẩm Sa
                 lập xã lưu kim cổ.

                                 Xuân Ất Tỵ 62
   56   57   58   59   60   61   62   63   64   65   66