Page 59 - Tạp Chí Văn Nhân
P. 59

NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH - SƯU TẦM


           có mỹ tự "Nam Mặc miếu trạch" (miếu làm  Đại vương bên cạnh Thượng miếu thờ vua.
           trên nền nhà cũ ở hương Tức Mặc phương            Nhưng  dấu  tích  nguyên  xưa  cũng  do
           Nam). Đây là điều minh chứng nơi hương  thời gian mà lui vào dĩ vãng, khiến ai "vọng
           hoả của vị Tiết chế Quốc công uy danh lừng  cổ” chẳng phải ngậm ngùi. Và cũng thật khó
           lẫy trong sự nghiệp bình Nguyên.             hình dung hình bóng cung điện, phủ đệ? Có
                Thực ra, vị trí Thượng miếu đâu hẳn  thể nói trong vòng hơn một vài cây số vuông
           chính xác trên nền cung điện Trùng Quang  thuộc  khu  vực Trần  Miếu  từ  vài,  ba  chục
           hay Trùng  Hoa,  nơi  ở  của Thượng  hoàng  năm gần đây, hoặc do ngẫu nhiên tìm thấy
           cũng như tẩm điện cư trú của hoàng đế khi  gốm cổ Lý-Trần bên bờ Vĩnh Giang, nhiều
           về chầu vua cha. Ngay việc thiết lập Hạ miếu  gạch vỡ thời Trần, tiền đồng, gốm men ngà,
           bên cạnh Thượng miếu cũng trắc ẩn hàm ý  men ngọc, men nâu với hoa văn bông sen,
           sâu kín của người xưa. Phải chăng dư duệ  bông  cúc  thời  Trần.  Trên  cánh  đồng  Cửa
           họ Trần muốn cho các thế hệ mai sau thấy  Triều, Nội Cung, Cánh Hạ Lan còn có cả
           rõ vai trò tông thất Đông-A đối với nghiệp  thống gốm cỡ lớn cao chừng 80 cm, nổi hoạ
           đế, nhất là tấm lòng trung hiếu của Hưng  tiết võ sĩ múa khiên. Ở đây cũng có nhiều
           Đạo Đại vương. Bởi khi sinh thời trận mạc,  gạch vuông nổi văn bông cúc, xung quanh
           Đại vương luôn hết lòng vì triều đình. Lúc  chạy gờ triện đẹp mắt. Rồi một đoạn ống
           hoạn nạn chiến tranh khốc liệt khiến hoàng  cống dẫn nước bằng đất nung, đường kính
           tộc cùng Thượng hoàng, hoàng đế phải rời  chừng 20 cm, có ngàm mộng để chắp nối...
           bỏ kinh thành đi lánh nạn, Đại vương cũng         Gần khu vực chùa Tháp còn tìm thấy
           luôn luôn có mặt hộ giá, tấm lòng trong sáng  phế tích giếng cổ thời Trần, cùng nhiều mô
           như vầng nhật- nguyệt, không vì hiềm khích  hình tháp đất nung và hàng trăm, hàng ngàn
           nội tộc, không do lời trăng trối để phương  hiện vật gạch trơn, gạch hoa, ngói mũi hài
           hại đến sự nghiệp quốc gia. Người còn vứt  đơn, kép... (Các hiện vật đang lưu giữ ở bảo
           gậy có đầu bịt sắt cha trao, như vứt bỏ hiềm  tàng tỉnh Nam Định).
           khích để trấn an quần thần. Và người thường       Ngoài  việc  thám  sát,  khai  quật  của
           có mặt bên cạnh Thượng hoàng khi có việc  nhà nước năm 1994 - 1995 cũng như năm
           vi hành hay về thăm thủ phủ Thiên Trường.    2005... Đó đây trên địa bàn còn ngẫu nhiên
                Điều đặc biệt là trong cuộc chiến gay  phát hiện cọc gỗ lim ở phía Đông đền Cố
           go ác liệt, một số tôn thất thoái chí đầu hàng  Trạch (bên bờ sông Vĩnh xưa), rồi vỉa gạch
           giặc, Thánh Tông giả bảo Quốc Tuấn rằng:  xây móng, lớp gạch lát sân (trước đền Thiên
           "Thế giặc như thế ta nên hàng thôi". Quốc  Trường) cùng nhiều gốm cổ, gạch trang trí
           Tuấn trả lời: "Bệ hạ hãy chém đầu tôi trước  hình phượng, đầu rồng đất nung, bao nung.
           rồi sẽ hàng"...                              Đặc  biệt  có  cả  mảnh  gốm  có  chữ  "Thiên
                Người xưa khâm phục, thừa nhận vai  Trường  phủ  chế"  (chế  tạo  tại  phủ  Thiên
           trò rường cột đối với vương triều của Hưng  Trường), rồi các chồng trôn bát, đĩa, do nung
           Đạo Đại vương nên khi người xa lánh cõi  không  khéo  để  dính  bết  vào  nhau  (khê)...
           đời, họ tộc, nhân dân muốn sự gắn bó giữa  Là những chứng cứ hiện thực nơi đây có lò
           Đại vương với hoàng đế cũng như đại quý  gốm, chế tạo tại phủ Thiên Trường. Thật đơn
           tộc Trần, nên xây dựng "Cố Trạch linh từ thờ  giản nhưng cũng thật ý nghĩa, bởi quan niệm


           58                                                                                              VĂN NHÂN SỐ 158+159 NĂM 2025
   54   55   56   57   58   59   60   61   62   63   64