Page 58 - Tạp Chí Văn Nhân
P. 58
NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH - SƯU TẦM
đồng thời là thủ phủ Thiên Trường. bản địa. Nghĩa là làm mất đi cả một tổng thể
Nhưng khu cung điện, hoàng thành này đặc trưng, diện mạo về vật chất cũng như
được tồn tạo ra sao? Qua diễn biến lịch sử tinh thần, trí thức và tình cảm tạo nên một
có thể đoán định thời gian được duy trì đều bản sắc gia đình, cộng đồng làng xã, dân tộc.
đặn chừng gần một thế kỷ. Năm Tân Mùi Từ ý thức của kẻ xâm lược nên các công
(1331) dưới triều Hiến Tông, Thượng hoàng trình văn hoá hữu thể ở nước ta nói chung,
Minh Tông còn ngự ở cung Trùng Quang, có tại Nam Định nói riêng như chùa, tháp, cung
hoàng tử Phủ (sau là Nghệ Tông theo hầu). điện, văn bia, chuông, khánh, kinh sách... đều
Một hôm, đang lúc mưa to gió lớn, bị đốt phá. Đến những di sản vô hình "không
Thượng hoàng bảo hoàng tử vịnh thơ. Trần sờ thấy được" như nếp sống, âm nhạc, múa
Phủ vịnh: hát truyền thống, ngôn ngữ, huyền thoại, lễ
"An đắc tráng sĩ lực cái thế, hội, quy trình công nghệ... Chúng cũng cấm
Khả ngự đại ốc chi đôi phong". đoán, hoặc làm lệch lạc mất đi tập tục cũ, ép
(Tìm đâu tráng sĩ sức hơn đời, buộc theo nếp sống xa lạ, áp đặt tuân thủ,
Chống đỡ nhà to khi gió mạnh). đơn thức hoá nền văn hoá để phục vụ theo ý
Thấy hoàng tử mới 11 tuổi mà thông đồ thực dân...
minh, có năng khiếu Thượng hoàng mừng Do vậy hương Tức Mặc phủ Thiên
rỡ thưởng cho 10 lạng vàng. Trường bị tổn thất ghê gớm. Dân tình phải
Sang đời Dụ Tông, vào năm 1343 xiêu bạt tránh mọi liên luỵ rủi ro. Đền đài,
Thượng hoàng ngự đến phủ Thiên Trường. cung điện bị tàn phá. hoàng cung trở thành
Lần này có lẽ Phạm Sư Mạnh tháp tùng, đã phế tích và nó đã lún sâu theo thời gian hàng
làm thơ ca ngợi hành đô Tức Mặc cùng với mấy thế kỷ.
cảnh thái bình của đất nước. Nếu vậy thời kỳ Theo truyền thuyết cùng tộc phả họ Trần
này Tức Mặc chỉ là nơi đi về. Và càng về sau Xuân ở Tức Mặc thì mãi cuối thế kỷ XVII
vai trò cung điện Thái thượng hoàng càng lu con cháu họ Trần mới lục tục kéo về quê cũ,
mờ, rồi mất hẳn vị thế dưới thời Trần Phế Đế nói cách khác là "trở lại cội nguồn", lập cuộc
(1377-1388), Thuận Tông (1388-1398) và sống mới đồng thời phục dựng ngôi nhà từ
Thiếu Đế (1398-1400). mà những thế kỷ trước gọi là Tiên miếu để
Nhà Trần bị nhà Hồ cướp ngôi trong bối thờ cúng các bậc Thuỷ tổ, các vị hoàng đế,
cảnh vương triều suy thoái cùng cực. Nhưng tướng lĩnh một thời làm rạng danh dòng họ
nhà Hồ cũng làm mất lòng dân, do vậy cuộc Đông-A, đem vinh quang cho dòng tộc, cho
kháng chiến chống quân Minh xâm lược trở quốc gia Đại Việt. Nhà từ đó sau trở thành
nên "đơn thương độc mã" do đó không thành Trần Miếu thờ tiên tổ, hoàng đế, vương phi
sự. Vua tôi, cha con nhà Hồ đều bị bắt, bị công chúa vương triều và công trình này
giết khiến đất nước chìm trong cảnh nô lệ dân gian thường gọi Thượng miếu, hay đền
lầm than. Thượng, đền Thiên Trường, đền Trần với ý
Dưới ách đô hộ của nhà Minh, với nhẫn nghĩa là ngôi đền của thủ phủ Thiên Trường.
tâm đồng hoá dân tộc Việt, người cầm đầu Bên cạnh Thượng miếu có Hạ miếu, cũng
đế chế hung bạo này còn chủ trương, xoá, được tân tạo ngay trên nền nhà cũ của Hưng
phá, đốt sạch những gì liên quan đến văn hoá Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn. Hạ miếu
VĂN NHÂN SỐ 158+159 NĂM 2025 57