Page 57 - Tạp Chí Văn Nhân
P. 57

NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH - SƯU TẦM


           Tiên miếu và cung điện xưa ở Tức Mặc


           HỒ ĐỨC THỌ


               ức Mặc là cố hương nên có sự ân sủng  thời  cho  làm  chùa  Phổ  Minh...  Điều  này
           Tđặc biệt của vương triều. Do vậy ngay  sách Đại Việt có ghi:
           sau khi Trần Thái Tông lên ngôi được ít năm,      "Nhâm Tuất,  năm  thứ  8  (1262).  Mùa
           Thượng hoàng Trần Thừa cùng Thống quốc  xuân, tháng 2 Thượng hoàng ngự đến hành
           Thái sư Trần Thủ Độ đang đánh Đông dẹp  cung Tức Mặc, ban tiệc to. Các hương lão từ
           Bắc ổn định tình hình loạn cát cứ do các thế  60 tuổi trở lên mỗi người cho tước 2 tư, (tước
           lực phù Lý gây hấn. Đồng thời định luật lệ  ban cho thứ dân-TG) đàn bà cho hai tấm lụa.
           trị quốc, ổn định nội bộ tân triều gặp không  Đổi hương Tức Mặc làm phủ Thiên Trường,
           ít trắc trở khó khăn thì tháng tám năm Tân  cung gọi là Trùng Quang. Lại làm cung riêng
           Mão (1231) Thái Tông đã về cố hương Tức  cho vua nối đến chầu ở, gọi là cung Trùng
           Mặc, làm lễ ở miếu thờ Tiên tổ nhà Trần (cổ  Hoa. Lại làm chùa thờ Phật ở phía Tây cung
           sử gọi là Tiên miếu). Nhà vua đã ban yến cho  Trùng Quang, gọi là chùa Phổ Minh. Từ đấy
           các bô lão, ban lụa theo các thứ bậc đối với  về sau các vua nhường ngôi đều ngự ở cung
           dân làng. Phải nói đây là sự quan tâm đặc  này. Vì thế đặt sắc dịch hai cung để hầu hạ,
           cách của hoàng đế. Qua đây cũng là bằng  lại đặt quan lưu thủ để trông coi...".
           chứng thừa nhận Tức Mặc chính là quê vua          Như vậy là trên quê hương Tức Mặc,
           và cũng bởi cội nguồn nên triều đình tiếp tục  ngoài  các  cung  điện  Trùng  Quang,  Trùng
           cho xây dựng cung điện ở hương Tức Mặc.      Hoa còn phải có cung của các quan lưu thủ
                "Kỷ Hợi, năm thứ 8 (1239). Mùa xuân  trông coi. Theo chú giải và khảo chứng của
           tháng  giêng,  lại  cho  Phùng  Tá  Chu  chức  sách Đại Việt thì quan lưu thủ ở kinh sư và
           Nhập nội thái phó, sai về hương Tức Mặc  phủ Thiên Trường do hoàng tử đảm nhận khi
           dựng cung điện nhà cửa".                     vua ra ngoài.
                Nhưng  đặc  biệt  hơn,  khi  Đông  cung      Phần  chú  giải  còn  ghi:  Phủ  Thiên
           hoàng thái tử Hoảng được truyền ngôi vua,  Trường (tức là hương Tức Mặc) có Thái phủ,
           tức Thánh Tông hoàng đế. Tôn phụ hoàng  Thiếu phủ, An phủ sứ. Lại còn cung của sắc
           Thái  Tông  làm  Thượng  hoàng.  Lúc  này  dịch hầu hạ, nhà ở của các quan hộ tống, theo
           Thượng hoàng ngoài 40 tuổi, Thánh Tông  hầu, cung của Thái hậu, vương phi cùng các
           mới  ở  độ  tuổi  thành  niên,  nhưng  Người  phủ đệ của tôn thất không lên kinh đô Thăng
           mạnh dạn nhường ngôi, phải chăng để rèn  Long, ở lại quê hương với thái ấp, điền trang.
           luyện cho vua tại vị, còn Thượng hoàng vẫn  Đó là chưa tính chùa thờ Phật, nhà học liên
           giữ vai trò tối thượng đối với triều chính và  quan đến khu vực hoàng cung...
           ba năm sau, người trở lại quê hương Tức           Bởi vị trí cung điện Thái thượng hoàng
           Mặc thăm hỏi dân thôn, ưu ái quê cũ, đổi  liên quan tới việc chầu hầu của các vua tại
           hương Tức Mặc thành phủ Thiên Trường.  vị, các quan phục vụ do vậy số lượng hoàng
           Đặt tên cung điện Trùng Quang, cho làm  cung, dinh thự, phủ đệ không phải ít. Có thể
           cung Trùng Hoa để vua đến chầu ở, đồng  hình dung nơi đây cũng là kinh đô thứ hai,


           56                                                                                              VĂN NHÂN SỐ 158+159 NĂM 2025
   52   53   54   55   56   57   58   59   60   61   62