Page 62 - Tạp Chí Văn Nhân
P. 62

NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH - SƯU TẦM


           triều đại phong kiến tôi không khỏi ngạc  Đỗ Tông là Đỗ Tấn đỗ Tiến sỹ khoa thi
           nhiên vì thấy sự học và thi cử trong những  Hội  năm  Ất  Mùi  (1535)  đời  Mạc  Đăng
           năm họ Mạc tiếm ngôi Đế tạo nên Bắc triều  Doanh. Như vậy ở Lại Ốc một nhà có ba
           lại  có  sự  tích  cực  đến  thế.  Các  triều  đại  vị đỗ đại khoa.
           Phong kiến Đại Việt khuyến khích sự học           Năm  Canh  Dần  (1530)  Mạc  Đăng
           đa phần bằng việc mở lớp, mở trường của  Doanh được cha truyền ngôi, tự là Mạc
           các bậc gia sư và để tiến thân bằng  quan lộ  Đại  Chính,  ở  ngôi  11  năm.  Dù  phải  lo
           mọi thí sinh đều phải trải qua ba kỳ thi: Thi  chống đỡ sự trỗi dậy của triều Lê nhưng
           Hương, thi Hội, thi Đình. Dưới triều Mạc  vẫn không quên việc cho mở các khoa thi
           không có thi Đình, mà chỉ có thi Hương và  để tuyển chọn nhân tài phục vụ cho việc
           thi Hội. Ở kỳ thi Hội triều Mạc vẫn duy trì  nắm giữ ngôi vua của họ Mạc nên mùa
           ba danh hiệu: Những người đỗ đầu kỳ thi  Xuân năm Nhâm Thìn (1532) Mạc Đăng
           Hội gọi là Tiến sỹ cập đệ; Đỗ hạng nhì gọi  Doanh cho mở khoa thi Hội, đây là khoa
           là Tiến sỹ xuất thân và đỗ hạng ba gọi là  thi Hội thứ 2 dưới triều Mạc. Tại khoa thi
           đồng Tiến sỹ xuất thân.  Tiếp nối các kỳ thi  này, triều mạc cho Nguyễn Thiến người
           Hội của triều Lê, mà ba kỳ thi Hội gần kề  làng Canh Hoạch huyện Thanh Oai, nay
           là những năm: Canh Thìn (1520), Quý Mùi  thuộc thành phố Hà Nội, Bùi Vĩnh và Ngô
           (1523), Bính Tuất (1526) dưới triều Quang  Sơn Khoái đỗ Tiến sỹ cập đệ; 6 người đỗ
           Thiệu Đế và Cung Hoàng Đế, dù phải lo  Tiến sỹ xuất thân và 18 người đỗ đồng
           bao việc lớn, nhất là lo thu phục dân chúng  Tiến sỹ xuất thân. Tiến sỹ cập đệ đệ nhất
           để  chống  đỡ  sự  phản  công  của  tập  đoàn  danh  Nguyễn  Thiến  (1495-1557)  dưới
           phong kiến Lê - Trịnh, họ Mạc vẫn duy trì  triều Mạc làm quan tới chức Thượng thư
           ba năm mở khoa thi Hội một lần.              bộ Lễ rồi Thượng thư bộ Lại, được phong
                Trước khi nhường ngôi cho con trai  tước Thư Quận công.
           để ở ngôi Thái Thượng Hoàng, Mạc Đăng             Năm Ất Mùi (1535) Mạc Đại Chính
           Dung đã cho tu sửa Quốc Tử Giám và cho  lại cho mở khoa thi Hội, cho 3 người là:
           mở khoa thi Hội đầu tiên của triều Mạc  Nguyễn  Bỉnh  Khiêm,  Bùi  Khắc  Đốc  và
           vào  năm  Kỷ  Sửu  (Mạc  Minh  Đức  thứ  Nguyễn Thừa Hưu đỗ Tiến sỹ cập đệ; 7
           3/1529). Tại khoa thi Hội đầu tiên này họ  người đỗ Tiến sỹ xuất thân và 22 người
           Mạc cho 3 người là: Đỗ Tông (người làng  đỗ đồng Tiến sỹ xuất thân. Nguyễn Bỉnh
           Lại Ốc xã Long Hưng huyện Văn Giang,  Khiêm  (1491-1585)-  Người  làng  Trung
           Hưng Yên), Nguyễn Hằng và Nguyễn Văn  An  huyện  Vĩnh  Lại  phủ  Hạ  Hồng,  trấn
           Duy đỗ Tiến sỹ cập đệ; 8 người đỗ Tiến  Hải  Dương  (nay  thuộc  huyện  Vĩnh  Bảo
           sỹ xuất thân và 16 người đỗ đồng Tiến sỹ  Hải Phòng) - Người được xướng Tiến sỹ
           xuất thân. Đệ nhất danh Tiến sỹ cập đệ Đỗ  cập đệ đệ nhất danh tại khoa thi Hội năm
           Tông làm quan dưới triều Mạc tới chức Tả  Ất Mùi (1535) khi ông 44 tuổi, làm quan
           Thị lang Bộ Hình, Đông các Đại học sỹ,  dưới triều Mạc tới chức Trình Quốc công
           tước Trấn Quận công. Cha Trạng nguyên  nên dân gian gọi ông là Trạng Trình. Sau
           Đỗ Tông là Đỗ Nhân đỗ Hoàng Giáp khoa  cáo quan về quê dựng Am Bạch Vân sớm
           thi Hội năm 1493 do triều Lê mở. Em trai  chiều đọc sách ngâm thơ và mở trường dạy


            VĂN NHÂN SỐ 158+159 NĂM 2025                                                                                                  61
   57   58   59   60   61   62   63   64   65   66   67