Page 60 - Tạp Chí Văn Nhân
P. 60
NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH - SƯU TẦM
ngoại lai phủ nhận nghệ thuật làm gốm của Đệ Tứ có còn là cung của các hoàng phi,
Việt Nam. Và đây cũng chính là dấu tích các thái hậu như truyền thuyết và nằm trong
công trình cung điện, phủ đệ xưa trở thành tổng thể cung điện Thái thượng hoàng ở
phế tích chìm trong lòng đất. Tức Mặc ?
Xung quanh khu trung tâm Tức Mặc có Chưa đi sâu vấn đề này, nhưng ngay
hành cung Đệ Nhất (nay thuộc xã Mỹ Trung) thôn Đệ Tam cũng có phế tích kiến trúc
cũng đã phát hiện nhiều mảnh sành, gốm, thời Trần, thôn Đệ Tứ còn tìm thấy cả
gạch cổ, đầu rồng đất nung thời Trần trên mảng sân gạch hoa, sóc đá, chân tảng cánh
cánh đồng Quan. Trong khuôn viên nhà dân sen thời Trần. Vậy rất có thể địa danh Đệ
còn tìm thấy cả vỉa gạch cổ, ống cống dẫn Nhất, Đệ Nhì, Đệ Tam, Đệ Tứ đều nằm
nước cùng nhiều loại tiền đồng khiến không trong quy hoạch cung điện, phủ đệ Thiên
thể không nghĩ tới về một phế tích công trình Trường nhà Trần mà xa xưa chắc thuộc
kiến trúc thời Trần, liên quan tới quy hoạch hương Tức Mặc?
thủ phủ Thiên Trường. Nhất là địa bàn này Và bởi lẽ đó, mối liên quan mật thiết đó
có đền thờ tướng lĩnh thời Trần là Phạm Ngộ nên sau này mỗi khi nhà vua tổ chức trò vui
và liền kề thuộc thôn Đệ Nhì, còn cả tấm bia trong hội Xuân, cả bốn làng đều tham gia
ghi "Đệ Nhì đô phủ Thiên Trường", niên hiệu như câu ca:
Quang Hưng thứ 4 (1581) nói về đạo quân "Ba năm chúa mở khoa thi
Thiên Thuộc nhà Trần hết lòng cần vương, Đệ Nhất thi hát, Đệ Nhì thi bơi
bảo vệ Thượng hoàng khi về đây lánh nạn... Đệ Tam thi đánh cờ người
Nội dung bia nêu ý chí của đội quân đã hết Phương Bông, Đệ Tứ mồng 10 tháng 3"
lòng bảo vệ khu cung điện, đền miếu cũng (Có người đọc là Phương Bông tứ xứ)
như quê hương tộc Trần được bình yên... Đặc biệt các già làng Đệ Tứ còn nhập
Bia chùa Đệ Nhì có tên "Quỳnh Đô tự" tâm câu đối cổ tại đình:
còn khẳng định là nơi Thái tổ (Trần Thừa) "Đệ Tứ giữ Đệ Nhất, Đệ Nhì, Đệ Tam
xây dựng cơ đồ, Thái Tông hoàng đế định đế vương cung hiển tích,
cư. Đệ Nhì đô là hiệu của đạo quân Thiên Trang Ngoại cập trang Thượng, trang
Thuộc lúc đầu mở nước. Trung, trang Hạ cung hậu địa dư linh"
Văn bia cũng nói việc nhà Trần xây (Đệ Tứ cùng Đệ Nhất, Đệ Nhì, Đệ Tam
dựng tôn miếu, kho tàng của vương triều cung điện của vua còn rõ dấu,
trên quê hương... Do vậy phải khẳng định Trang Ngoại với trang Thượng, trang
đây là văn bản quý hiếm để tìm hiểu về lịch Trung, trang Hạ đất công hầu vẫn còn thiêng)
sử nhà Trần. Như vậy khu cung điện Thái thượng
Điều lý thú nữa là tại chùa Đệ Nhì còn hoàng hương Tức Mặc xưa phải khẳng định
đạo sắc thời Nguyễn ghi: "Sắc chỉ Nam là rộng lớn, bao gồm cả các cung Đệ Nhất,
Định tỉnh, Mỹ Lộc huyện, Đệ Nhì xã phụng Đệ Nhì, Đệ Tam, Đệ Tứ trong vòng kính
sự Trần triều đệ nhất cung Hoàng thái hậu chừng 4,5 cây số mà con đường "Chúa Ngự",
miếu, hộ quốc tí dân hiển hữu công đức..." đường "Ông Hoàng" nối từ Đệ Tứ sang Trần
Vậy đây có là cung đệ nhất của Hoàng thái Miếu là dấu tích, gạch nối cho việc hồi cổ
hậu triều Trần? Nếu thế thì Đệ Nhì, Đệ Tam, ngẫm chuyện xưa.
VĂN NHÂN SỐ 158+159 NĂM 2025 59