Page 54 - Tạp Chí Văn Nhân
P. 54

NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH - SƯU TẦM


           220 năm Thành cổ Nam Định

           qua Di sản Mộc bản Triều Nguyễn


           THƠM QUANG


               riều  Nguyễn  là  triều  đại  đứng  đầu  khắc 12 còn ghi về sự kiện này như sau:
           Ttrong  lịch  sử  Việt  Nam  về  việc  xây  “Đắp thành đất ở trấn Sơn Nam Hạ (tức
           dựng  nhiều  thành  luỹ.  Gần  như  ở  mỗi  tỉnh Nam Định sau này). Sai Giám thành
           tỉnh, đều xây dựng một toà thành làm nơi  sứ Trần Văn Học đến coi công việc”.
           đóng quân và lỵ sở hành chính gọi là tỉnh         Dưới triều vua Minh Mạng, vào mùa
           thành....Và trong số những toà thành được  xuân, năm Nhâm Thìn (1832), để chuẩn
           xây dựng ở đơn vị hành chính cấp tỉnh, thì  bị  cho  việc  xây  gạch  thành  Nam  Định,
           thành Nam Định được quy hoạch cụ thể và  vua Minh Mạng đã cho khai mở đường
           có quy mô lớn nhất. Trải qua 220 năm tạo  sông ở tỉnh Nam Định, theo như lời tâu
           dựng (1804 - 2024), thành cổ Nam Định  của quan tỉnh trước đây: “Trước kia, quan
           giờ đây không còn diện mạo xưa cũ, nhưng  tỉnh Nam Định tâu xin đắp thành luỹ ở
           qua nguồn thư tịch cổ, đặc biệt là qua ghi  tỉnh ấy, trong tờ tâu có nói: “Ngoài thành
           chép của khối Mộc bản Triều Nguyễn - Di  về phía tả là sông Vị Hoàng đi vòng quanh
           sản Tư liệu thế giới, chúng ta có thể hiểu  vì nước chảy xói mà bờ sông lở nhiều, xin
           hơn về quá trình xây dựng cũng như quy  khai một đoạn sông mới để bớt nước đi,
           mô, kiến trúc của toà thành này.             thì tỉnh thành mới không quan ngại”. Vua
                                                        sai quan Giám thành đi trước để xem rõ
                                                        địa hình, rồi hoạ đồ bản để dâng lên, mới
                                                        chuẩn cho đào khúc sông mới từ địa phận
                                                        xã Phụ Long đến bến đò Lương Xá rồi
                                                        hợp về sông cũ. Đến bây giờ sai quan tỉnh
                                                        thuê nhân công để đào khúc sông mới”.
                                                             Đến tháng 7, năm ấy (tức năm 1832),
                                                        vua  Minh  Mạng  cho  rằng  Nam  Định  là
                                                        một  tỉnh  thành  lớn  ở  Bắc  Kỳ,  nên  sớm
                                                        sửa đắp thành quách để bờ cõi có vẻ hùng
            Bản đồ Nam Định, năm 1883, trong đó có vẽ thành   mạnh.  Vua  bèn  sai  thự  Tổng  đốc  Đặng
            cổ Nam Định (hay còn gọi là thành Nam) Nguồn:   Văn Thiêm theo cách thức trong địa đồ do
                       Thư viện Quốc gia Pháp
                                                        bộ đưa cho, trù tính công trình để đến kỳ
                Lần  theo  nguồn  thư  tịch  cổ,  thành   hạn thì khởi công làm. Đặng Văn Thiêm
           Nam Định được vua Gia Long cho đắp vào       lấy cớ là tỉnh hạt xa rừng, khó khăn về vật
           năm Giáp Tý (1804). Ban đầu thành được       liệu  doanh  tạo,  xin  gia  hạn  cho. Vua  dụ
           đắp bằng đất. Mộc bản sách Đại Nam thực      rằng: “Muốn xong việc lớn không kể đến
           lục chính biên đệ nhất kỷ, quyển 25, mặt     phí nhỏ, nên xuất tiền công tìm đủ cách để


            VĂN NHÂN SỐ 158+159 NĂM 2025                                                                                                  53
   49   50   51   52   53   54   55   56   57   58   59