Page 130 - Tạp chí Nha Trang
P. 130

thêm  một  phong  cách  Thơ  mới  -    Và buồn xa buồn vắng
           “một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ”       Mênh mông là buồn...
           - như tác giả Thi nhân Việt Nam đã     Một điều đáng nói nữa là nhạc
           định vị. Thi phẩm đã được nhạc sĩ   sĩ Phạm Duy còn sáng tạo thêm từ
           Phạm Duy, “phù thuỷ phổ thơ” tài    “xuân nồng”, một từ mà chính thi sĩ
           ba,  cho  ngân  rung  lên  thành  giai   Thế Lữ đã từng dùng:
           điệu.  Với  điệu  tango  habanera
           (tango  chậm)  dìu  dặt  của  phương   Ta  thấy  xuân  nồng  thắm  khắp
           Tây,  nhạc  sĩ  tài  hoa  phối  hợp  với   nơi
           cách luyến láy của dân ca truyền       Trên đường rộn rã tiếng đua cười
           thống,  “bắt  thơ  đi  theo  nhạc”  (từ   Động lòng nhớ bạn xuân năm ấy
           dùng của Phạm Duy) bằng cách từ        Cùng ngắm xuân về trên khóm
           thơ  lục  bát  chuyển  sang  nhịp  5/5   mai.
           chủ yếu, như điệu thơ ngũ ngôn êm      (Giây phút chạnh lòng)
           êm,  gắn  kết  các  dòng/câu.  Phạm    Phổ nhạc cho thơ, nhất là trường
           Duy còn thay đổi trật tự các câu thơ   hợp “thi trung hữu nhạc” (trong thơ
           khiến bài nhạc đi êm ái, khoan thai,   có nhạc) như Tiếng sáo Thiên Thai
           thanh thoát, vừa đẹp bay bổng, vừa   là một kỳ công, một pha sáng tạo
           dìu  dịu  buồn,  một  nỗi  buồn  trong   xuất  thần,  sự  cộng  hưởng  -  đồng
           trẻo  của  thi  ca  lãng  mạn  thời  kỳ
           đầu:                                điệu  cao  nhất  giữa  hai  tâm  hồn.
                                               Mùa xuân, người ta thường đọc thơ
             Xuân tươi                         xuân, nghe nhạc xuân cho phù hợp
             Êm êm ánh xuân nồng               tâm  trạng.  Trong  nhiều  bản  nhạc
             Nâng niu sáo bên rừng             xuân  nổi  tiếng,  Tiếng  sáo  Thiên

             Dăm ba chú kim đồng               Thai do Phạm Duy phổ thơ Thế Lữ
             Hò xang xê tiếng sáo              là  bản  nhạc  xuân  vượt  thời  gian,
                                               được nhiều thế hệ công chúng yêu
             Nhẹ nhàng lướt cỏ nắng            thích,  đã  được  nhiều  thế  hệ  ca  sĩ
             Nhạc lòng đưa hiu hắt             nổi tiếng thể hiện rất thành công.

                                                                             C.D.T


           Chú thích:
           (1) Hồi ký của Thế Lữ / Sách Thế Lữ, Cây đàn muôn điệu, NXB Văn hoá Thông tin, 2013, tr. 76.
           (2) Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 2004, tr. 67.
           (3) Lê Tràng Kiều, Thơ mới Thế Lữ / Sách Thế Lữ, Cây đàn muôn điệu, tr. 93.
           (4) Theo Đặng Tiến, Thi pháp và chân dung, NXB Phụ nữ, 2009, tr. 188.
           (5) Nguyễn Thanh Tú, Tiếng sáo thiên thai / https://cand.com.vn/ly-luan/tieng-sao-thien-thai



                                                                              129
   125   126   127   128   129   130   131   132   133   134   135