Page 129 - Tạp chí Nha Trang
P. 129

độ  (lên  khơi),  có  trầm  bổng  (khi   là thần tiên, có tài thổi ống tiêu hay
            cao vút tận mây, khi gần vắt vẻo),   đến mức chim phượng hoàng nghe
            tạo âm hưởng khi xa khi gần (vút     thấy cũng phải bay đến. Hai người
            tận mây, vắt vẻo bờ cây xanh), êm    lấy nhau, rồi người cỡi rồng, người
            ái  (êm  như  lọt  tiếng  tơ  tình),  du   cỡi  phượng  cùng  bay  về  trời.  Có
            dương  (uốn  mình  trong  không)…    một nhà văn cho rằng, “hai con hạc
            Hai  so  sánh  (êm  như  lọt  tiếng  tơ   trắng” trong Tiếng sáo Thiên Thai
            tình,  đẹp  như  Ngọc  nữ  uốn  mình   của Thế Lữ chính là nhắc đến điển
            trong  không)  thật  tài,  không  chỉ   tích Lộng Ngọc - Tiêu Sử nói trên .
                                                                                 (5)
            là  âm  giai,  âm  sắc  của  tiếng  sáo   Kết thúc bài thơ, Thế Lữ tả tiếng
            mà còn là sự rung động xuất thần     lòng tiên nữ Ngọc Chân - một tiên
            của  người  thưởng  thức  tiếng  sáo.   nữ trong truyền thuyết:
            Đoạn  thơ  chứng  tỏ  biệt  tài  tả  âm   Thiên Thai thoảng gió mơ mòng
            thanh của Thế Lữ, tài đến độ, nếu
            nói  đoạn  thơ  trên  làm  độc  giả  có   Ngọc  Chân  buồn  tưởng  tiếng
            thể liên tưởng tới đoạn tả tiếng đàn   lòng xa bay...
            nàng Kiều của đại thi hào Nguyễn        Rõ  là  thủ  pháp  “tả  khách  hình
            Du,  hoặc  đoạn  tả  tiếng  đàn  nàng   chủ”,  nói  nàng  Ngọc  Chân  buồn
            ca nữ bến Tầm Dương của thi hào      nhưng thực ra là lòng người buồn.
            Bạch Cư Dị thì tưởng cũng không      Đó là một nỗi buồn phảng phất, nhẹ
            có gì là quá đáng!                   nhàng, lan toả. Bởi vì, Bồng Lai tiên
               Không rõ khi tả tiếng sáo chốn    cảnh trong thơ Thế Lữ chẳng qua
            Thiên Thai (nơi tiên ở), nhà thơ Thế   cũng là một “quê hương thực” - nơi
            Lữ có đọc truyền thuyết về tiếng sáo   để thi nhân thực hiện ao ước thoát
            Lộng  Ngọc  -  Tiêu  Sử  hay  không.   ly  vào  thế  giới  huyễn  mộng  của
            Thời Xuân Thu, nàng Lộng Ngọc là     một tâm hồn thi sĩ lãng mạn thường
            con vua Tần Mục Công, nàng có tài    khao khát cái tuyệt đích. Vì thế, nỗi
            thổi sáo từ nhỏ. Tần Mục Công sai    buồn ấy thanh khiết và tích cực vì
            người làm cây sáo bằng ngọc cho      luôn hướng đến cái đẹp. Cả bài thơ
            con.  Mỗi  lần  tiếng  sáo  ngọc  của   sáng  lên  vẻ  đẹp  trong  trẻo,  trong
            nàng  cất  lên,  đất  trời  bừng  bừng   sáng  của  một  chiều  “xuân  tươi”
            lộng lẫy (tên Lộng Ngọc là như thế).   chốn  tiên,  lại  thêm  ngân  nga,  du
            Mục  Công  lập  riêng  cho  con  một   dương tiếng sáo.
            cái lầu đặt tên “Phượng Lâu”, trước     Bài  thơ  Tiếng  sáo  Thiên  Thai
            lầu xây một cái đài cao, đặt tên là   của  Thế  Lữ  từng  được  đưa  vào
            “Phượng Đài”. Năm nàng mười lăm      phần  đọc  thêm  sách  Văn  học  11
            tuổi, nhà vua muốn kén rể. Tiêu Sử   giai đoạn 1990 - 2006, để giới thiệu



            128
   124   125   126   127   128   129   130   131   132   133   134