Page 126 - Tạp chí Nha Trang
P. 126
Đến thời kỳ này (thế kỷ XVIII), trong Cây đàn muôn điệu) và chốn
phương Tây xuất hiện từ “roman” Bồng Lai tiên cảnh (trong Tiếng
và “romantisme”. Từ “roman” chỉ sáo Thiên Thai chẳng hạn).
tất cả những gì hoang đường, kỳ lạ, Có thể nói, dấu ấn làm nên vẻ
khác thường chỉ có ở trong sách vở đẹp thơ Thế Lữ chính là khát khao
chứ không có trong hiện thực, còn lãng mạn muốn thoát ly thực tại,
từ “romantisme” chỉ một khuynh quên đời bằng cách theo chân tiền
hướng văn học mới, đối lập với bối Tản Đà trốn lên cõi tiên. Nhà
chủ nghĩa cổ điển (classicisme) là phê bình văn học Lê Tràng Kiều
trường phái coi trọng cái mẫu mực, nhận định rất chính xác: “Theo
duy lý. Từ chữ “roman” của phương thiển ý, thì những bài có một cái giá
Tây, người Trung Quốc dịch là trị hẳn hoi trong Mấy vần thơ không
“lãng mạn”, nghĩa đen là sóng tràn phải là những bài Nhớ rừng, Tiếng
bờ, nghĩa bóng là một ẩn dụ đề cao hát bên sông... hay Bên sông đưa
cảm xúc mạnh mẽ, tràn ra khỏi lý khách, chính cái đặc sắc của Mấy
trí, bứt phá khỏi khuôn khổ gò bó. vần thơ là ở những bài có ít nhiều
Văn học lãng mạn khẳng định nội vẻ tiên.”
(3)
cảm của cái tôi cá nhân - cá thể
(individu), một cái tôi không thỏa Bài thơ Tiếng sáo Thiên Thai
mãn với thực tại, tìm cách thoát nằm trong chuỗi những bài thơ
khỏi thực tại bằng mộng tưởng và chìm đắm trong thế giới huyễn
bằng sự đắm mình vào đời sống nội tưởng ấy của Thế Lữ. Bài thơ được
tâm. rút từ tập Mấy vần thơ, tập mới.
Thế Lữ nổi lên là nhà thơ lãng Mấy vần thơ in lần đầu năm 1935.
Đến năm 1941, tái bản, bổ sung,
mạn tiêu biểu thời kỳ đầu với hành lấy tên Mấy vần thơ, tập mới (NXB
trạng “Tôi là người bộ hành phiêu
lãng” “dấn bước truân chuyên khắp Đời nay), gồm 47 bài, bài Tiếng sáo
hải hồ”. Song, nếu nói cho đầy đủ Thiên Thai là bài thứ năm. Bài thơ
thì kẻ lãng du ấy “nửa ở Bồng Lai, được Thế Lữ sáng tác năm 1935,
nửa dưới trần”. Ở dưới trần, Thế Lữ với lời đề từ “Tặng Ngô Bích San”
giận đời, chán đời. Chán đời thì nhà - một kiểu đề từ tặng bạn thơ, bạn
thơ thoát đời, bằng cách tìm đến văn thường thấy thời bấy giờ.
cái Đẹp. Thế giới thẩm mỹ trong Bài thơ viết bằng thể lục bát, là
thơ Thế Lữ chủ yếu tập trung ở ba một trong bảy bài viết bằng thể thơ
hình tướng: quá khứ (bài Nhớ rừng lục bát trong tập Mấy vần thơ, tập
tiêu biểu nhất), nghệ thuật (mà ông mới. Điều đó chứng tỏ, Thế Lữ nói
gọi là “nàng Ly tao”, “nàng Thơ” riêng, các nhà Thơ mới nói chung
125