Page 127 - Tạp chí Nha Trang
P. 127
tuy cách tân nhưng vẫn kế thừa với tới được nên càng say đắm,
truyền thống, văn học lãng mạn càng khao khát. Khái niệm “tắm
vẫn nằm trong văn mạch dân tộc. tiên” ở Tiếng sáo Thiên Thai có lẽ
Bài thơ mở ra đã là tiên cảnh nhưng chưa rõ như trong Vẻ đẹp thoáng
đó là cảnh tiên khi người trần mới qua:
nhập lên tiên giới, chưa thoát khỏi Rẽ lá, thi nhân bước lại bên
lòng buồn: Mấy vòng sóng gợn mặt hồ yên,
Ánh xuân lướt cỏ xuân tươi, Nhởn nhơ vùng vẫy ba cô tắm
Bên rừng thổi sáo một hai kim Dưới khóm hoa quỳnh lá biếc
đồng. xen.
Tiếng đưa hiu hắt bên lòng, Hồ trong như ngọc tấm thân
Buồn ơi! Xa vắng, mênh mông ngà,
là buồn… Lồ lộ da tiên thô sắc hoa
Buồn đau là căn bệnh trầm kha Mỉm miệng, anh đào tan tác
của chủ nghĩa lãng mạn. Thơ mới rụng
biểu hiện rất rõ căn bệnh thời đại Tóc buông vờn mặt nước say
ấy, đâu đâu cũng bàng bạc nỗi sưa.
buồn, đến như Thế Lữ lên tiên mà
Thế nhưng, bốn từ “xoã tóc bên
vẫn chưa thoát nỗi buồn. Điều này nguồn” cũng đủ tả và nhất là đủ
cũng giống như đại thi hào Nguyễn gợi. Khoảnh khắc chứng kiến cảnh
Du đã phân tích: “Người buồn cảnh tắm tiên ấy, con người cảm nhận sự
có vui đâu bao giờ”. ngưng đọng vĩnh viễn: không gian
Nhưng khi tiên nga xuất hiện, bùng sáng rạng rỡ (“nắng nhuộm”),
cảnh tiên không chỉ lung linh ánh thời gian bất biến (“ngừng lại”,
sáng mà còn chan hoà màu sắc, “không đi”).
đẹp đến mức làm lòng người nguôi Tứ thơ chuyển hướng tài tình
ngoai ngay: bằng sự chuyển động của cánh
Tiên nga xoã tóc bên nguồn bay của đôi chim hạc trắng. Bài thơ
Hàng tùng rủ rỉ trên cồn đìu hiu sử dụng nhiều, rất nhiều yếu tố của
Mây hồng ngừng lại sau đèo thế giới thần tiên - kim đồng, tiên
Mình cây nắng nhuộm, bóng nga, hạc trắng, núi Bồng Lai:
chiều không đi. Trời cao, xanh ngắt - Ô kìa!
Cảnh hư hư thực thực, cảnh tiên Hai con hạc trắng bay về Bồng
nữ xoã tóc soi bóng nơi đầu nguồn Lai.
nước như mời gọi nhưng không thể Thán từ “ô kìa” diễn tả sự ngạc
126