Page 132 - Tạp chí Nha Trang
P. 132

(Sở Tài chính thời Pháp thuộc) vừa   1945), ta thấy ở một số bài thơ có
           phụ trách chuyên mục châm biếm      nội dung này. Trong bài “Khai bút
           “Giòng nước ngược” cho báo Phong    rông” ông viết: “Là văn sĩ chẳng lẽ
           Hóa, ông tự giới thiệu:             không khai bút/Chẳng hay ho cũng
             Ở Sở Pilăng có một thầy           nặn nọt một bài/Ngót hai năm xổng
             Người cao dong dỏng lại gầy gầy   bút  mỉa  mai  đời/Thì  Tết  đến  cũng
                                               phải có bài thơ... rắc rối/Rót thêm
             Mặc thường xoàng xĩnh ưa lành     mực,  thay  ngòi  bút  mới/Thảo  mấy
           sạch                                dòng cảm khái sau đây/Thơ rằng:/

             Ghét kẻ chui luồn, kẻ quắt quay   Tú chi tú ấy nực cười thay!/Chẳng
             Tuy  nhiên,  sau  khi  Cách  mạng   phải Nho mà chẳng phải Tây!/Rửng
           Tháng Tám, đi theo cách mạng, bút   mỡ  trêu  đời,  văn  mách  qué/Thế
           danh Tú Mỡ được nhà thơ thay đổi    mà cũng tiếng... bấy lâu nay!/Ngồi
           là  Bút  Chiến  Đấu.  Ông  giải  thích:   ngâm  nga,  đùi  rung  chuyển  nghế
           “Vì  thấy  công  cuộc  kháng  chiến   mây/Rồi  chép  lại,  rắp  thả  ngay
           là  công  cuộc  nghiêm  chỉnh,  mình   “Giòng  nước  ngược”/Bắt  chước  cụ
           dùng bút danh để đánh địch cũng     Tú  Xương  thủa  trước/Hỏi  mợ  Tú
           là việc làm nghiêm chỉnh, cho nên   rằng:  “Nghe  được  hay  chăng?”/
           tôi không muốn dùng bút danh cũ là   Bĩu môi, mẹ đĩ phê rằng/”Nôm na
           Tú Mỡ”. Ông còn nói thêm rằng, hai   mắch qué, lố lăng, ngược đời!”/Đầu
           chữ Tú Mỡ lúc này nghe gần với “đú   năm đã bị rông rồi/Chắc là văn viết
           mỡ”,  có  vẻ  không  được…  nghiêm   ngược đời quanh năm!”.
           túc. Và từ nay, tôi đặt thơ vào hai    Không chỉ lấy mình ra để cười,
           mục  riêng:  loại  đánh  địch  là  mục   Tú  Mỡ  còn  lấy  cả  người  trong  gia
           “Nụ cười kháng chiến”, loại ca ngợi   đình ra để đưa vào thơ một cách dí
           tinh thần anh dũng của quân dân là   dỏm, nhất là ở giai đoạn sau này,
           mục “Anh hùng vô tận”. Thực ra, ai   khi đã vào tuổi nghỉ hưu. Có lần ông
           cũng quí Tú Mỡ, chẳng ai suy diễn   khẳng  định  vai  trò  thủ  trưởng  của
           Tú Mỡ thành “đú mỡ” cả. Đó cũng     mình:
           là lý do để sau này, ông lại quay về   Ta là thủ trưởng tại gia
           với  cái  bút  danh  quen  thuộc  thuở
           ban đầu của mình.                      Vợ  là  cấp  dưỡng,  con  là  giao
             Không  chỉ  tự  trào  về  bút  danh,   thông
           nhiều khi Tú Mỡ cũng châm chọc         Cháu là thường trực “lông tông”
           cả bản thân mình. Trong tác phẩm       Khi  nào  có  khách  mời  ông  vào
           “Giòng  nước  ngược”  (3  tập  -  do   nhà
           Nhà xuất bản Đời Nay in trước năm      Tương  truyền,  một  lần,  con  gái



                                                                              131
   127   128   129   130   131   132   133   134   135   136   137