Page 131 - Tạp chí Nha Trang
P. 131

TÚ MỠ ĐÙA MÌNH, ĐÙA BẠN VÀ

            BẠN ĐÙA



             NGUYỄN NGUYÊN TRUNG



                ú  Mỡ  (1900-1976)  là  nhà  thơ
            Ttrào phúng nổi tiếng trong thơ
            ca Việt Nam hiện đại và từ lâu thơ
            của ông đã trở thành một “thương
            hiệu”  được  biết  đến  rộng  rãi.  Tập
            thơ trào phúng “Dòng nước ngược”
            của ông xuất bản vào năm 1936 với
            những bài thơ có nội dung sắc sảo
            lên án gay những tệ nạn ở xã hội và
            tầng lớp quan lại dưới chế độ thực
            dân phong kiến đã được Tự lực Văn
            đoàn  Văn  đoàn  trao  giải  thưởng.
            Trong  giai  đoạn  chống  Pháp  và
            chống Mỹ, với bút danh “Bút chiến
            đấu”, thơ Tú Mỡ tiếp tục là một vũ
            khí sắc bén không kém, góp phần               Nhà thơ Tú Mỡ (1900-1976)
            vào sự nghiệp kháng chiến chống
            Pháp và chống Mỹ, giải phóng đất     hóm hỉnh về ông.
            nước.  Với  những  cống  hiến  to  lớn   Đầu tiên phải kể đến tên tác giả.
            của mình, nhà thơ Tú Mỡ đã được      Tên  thật  của  Tú  Mỡ  là  Hồ  Trọng
            Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ    Hiếu. Sở dĩ ông chọn cho mình cái
            Chí  Minh  về  Văn  học  nghệ  thuật   bút danh nghe có vẻ ấn tượng nói
            năm 2000. Nổi tiếng về những bài     trên là vì ông rất ngưỡng mộ cụ Tú
            thơ, trào phúng, châm biếm mang      Xương, ước mong kế tục sự nghiệp
            tính xã hội cao, nhưng vốn có tính   thơ  trào  phúng  của  cụ,  mặc  dù
            khôi hài, trong cuộc sống, nhà thơ   xét  về  vóc  dáng,  ông  tự  nhận  xét
            Tú  Mỡ  đã  để  lại  nhiều  giai  thoại,   mình “gầy nhẳng như que, chỉ thấy
            nhiều  bài  thơ  về  mình,  về  bạn  bè   xương,  không  thấy...  mỡ”.  Trong
            và ngược lại, bạn bè cùng thời cũng   một bài mang tính tự họa sáng tác
            có những vần thơ không kém phần      trong khi vừa làm việc ở Sở Pilăng



            130
   126   127   128   129   130   131   132   133   134   135   136