Page 125 - Tạp chí Nha Trang
P. 125
“XUÂN TƯƠI” TRONG THƠ THẾ LỮ
CHẾ DIỄM TRÂM
hông ai phủ nhận vị trí tiên
Kphong của Thế Lữ trong phong
trào Thơ mới - một phong trào thơ
kéo dài hơn một thập niên (1932
- 1945) nhưng có sức ảnh hưởng
đến nền thơ Việt Nam hiện đại cho
đến tận ngày nay.
Trong hồi ký, nhà thơ Thế Lữ
viết: “Tôi sinh năm 1907, ở Thái
Hà ấp (Hà Nội). Quê bố tôi ở Phù
Đổng, mẹ ở Nam Định. [….] Ngày Nhà thơ Thế Lữ qua nét vẽ của Sĩ Ngọc
xưa tên tôi là Nguyễn Đình Lễ, Thế Lữ viết truyện, viết kịch,
trước đó còn có tên là Thứ Lễ, vì làm thơ, lĩnh vực nào ông cũng ở
là con thứ, sau người anh mất, chữ vị trí tiên phong. Riêng thơ, ông
Thứ bỏ đi. Tôi còn có tên khác nữa là người có công đầu xây dựng
là Nguyễn Khắc Thảo (bố tôi tên Thơ mới, “không bàn về Thơ mới,
là Thuận), đâu như là trùng tên với không bênh vực Thơ mới, không
người khác, cho nên bỏ. Do cái tên bút chiến, không diễn thuyết, Thế
Đình Lễ, tôi định ký là Nguyễn Đề Lữ chỉ lặng lẽ, chỉ điềm nhiên bước
Lĩnh, vì không muốn có cái tên văn những bước vững vàng mà trong
vẻ và muốn trái khoáy nói lái tên. khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xưa
(2)
Rồi sau lại dùng cái tên Nguyễn phải tan vỡ.” (Hoài Thanh)
Thứ Lễ nhưng cũng lại đem nói lái Phong trào Thơ mới chịu nhiều
ra thành Nguyễn Thế Lữ.” Song, ảnh hưởng, trong đó, rõ nhất là
(1)
khi thành bút danh Thế Lữ, tác ảnh hưởng của thơ phương Tây,
giả lại thấy nó hợp với tạng “người nhất là thơ Pháp với chủ nghĩa lãng
khách lữ nơi trần thế” của chính thơ mạn, về sau thêm ảnh hưởng của
mình. Ngoài bút danh Thế Lữ ấy, chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực.
khi làm báo, ông còn ký bút danh Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu
Lê Ta, cũng là sự chơi chữ, lấy tên văn học vừa là phương pháp sáng
Lễ mà phân thành “Lê ngã”, mà tác được hình thành ở Tây Âu sau
“ngã” là “ta”, thành ra Lê Ta. Cách mạng tư sản Pháp năm 1789.
124