Page 123 - Tạp chí Nha Trang
P. 123

Thái  không  chỉ  miễn  tội  mà  con   cảm  thiên  nhiên,  tình  yêu  đất
            khen  ngợi  tài  thơ  của  cụ  Tam   nước.  Tác  phẩm  của  Chu  Mạnh
            Nguyên Yên Đổ.                       Trinh  giàu  tính  nhân  văn,  biểu

               Về giai thoại gắn liền với bài    lộ  khuynh  hướng  lãng  mạn,  tình
            thơ “Tạ lại người cho trà”:          cảm chủ nghĩa, trong đó thơ chữ
               Giai  thoại  này  có  liên  quan   Hán có tập “Trúc Văn thi tập” và
            đến  chuyện  thơ  giữa  cụ  Nguyễn   thơ  Nôm  có  tập  “Thanh  Tâm  tài
            Khuyến  với  một  người  khá  nổi    nhân  thi  tập”.  Không  chỉ  là  nhà
            tiếng  cùng  thời.  Đó  là  cụ  Chu   thơ  lớn,  Chu  Mạnh  Trinh  còn  là
            Mạnh  Trinh  (1862-1905),  có        nhà kiến trúc có tài. Ông là người
            tên  chữ  là  Cán  Thần,  hiệu  Trúc   vẽ  kiểu  trùng  tu  chùa  Thiên  Trù
            Vân,  người  làng  Phú  Thị,  xã  Mễ   (chùa  ngoài  động  Hương  Tích)
            Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng       và  xây  dựng  đền  Đa  Hòa,  đền
            Yên  ngày  nay.  Sinh  ra  trong  gia   Hóa Dạ Trạch cùng hai ngôi đền
            đình  có  truyền  thống  Nho  học,   thờ  Chử  Đồng  Tử  -  Tiên  Dung  ở

            thân  phụ  ông  là  Chu  Duy  Tĩnh   huyện Khoái Châu.
            làm quan đến chức Ngự sử, từ bé         Chuyện  kể  rằng,  vào  năm
            Chu  Mạnh  Trinh  nổi  tiếng  thông   1905, Tổng đốc Hưng Yên là Lê
            minh,  rồi  năm  19  tuổi  đỗ  tú  tài,   Hoan  vâng  mệnh  triều  đình,  tổ
            năm 25 tuổi, ông đỗ giải nguyên,     chức cuộc thi vịnh Kiều, nhà thơ
            năm 31 tuổi thi đỗ tam giáp tiến     Nguyễn  Khuyến  cùng  nhà  thơ
            sĩ  nên  người  đương  thời  gọi  ông   Dương  Khuê  chấm  giải.  Trong
            là ông nghè Phú Thị. Khi đỗ tam      cuộc  thi  này,  Nguyễn  Khuyến
            giáp tiến sĩ, Chu Mạnh Trinh được    đánh  giá  cao  tài  năng  của  Chu
            bổ  làm  tri  phủ  Lý  Nhân,  tỉnh  Hà   Mạnh  Trinh  và  đồng  ý  trao  giải
            Nam, sau đó được giao chức Án        Nhất  về  thơ  vịnh  bằng  chữ  Nôm
            sát tỉnh Hà Nam, Hưng Yên, Bắc       cho  nhà  thơ  họ  Chu.  Tuy  nhiên,
            Ninh và Thái Nguyên.                 trong quá trình chấm, khi đọc đến
               Là một vị quan nổi tiếng, Chu     hai câu trong bài vịnh Sở Khanh
            Mạnh Trinh còn là nhà thơ được       của  Chu  Mạnh  Trinh  “Làng  nho
            nhiều người biết đến. Những bài      người  cũng  coi  ra  vẻ/Bợm  xỏ
            ca  trù,  nhất  là  bài  “Hương  Sơn   ai  ngờ  mắc  phải  tay”,  Nguyễn
            phong  cảnh  ca”  của  ông  được     Khuyến  tỏ  vẻ  không  bằng  lòng,
            viết  rất  điêu  luyện,  giàu  tình   phê  ngay  vào  bên  cạnh  rằng:



            122
   118   119   120   121   122   123   124   125   126   127   128