Page 121 - Tạp chí Nha Trang
P. 121
Chuyện kể
rằng, Nguyễn
Khuyến vốn có
phẩm chất trong
sạch, nổi tiếng
là vị quan thanh
liêm, chính trực.
Khi từ quan về
quê, cụ sống
giản dị, luôn gắn
bó với nhân dân
và rất căm ghét Cầu Long Biên sau khi xây xong- nơi gắn liền với giai thoại về sự ra đời của bài thơ
bọn thực dân “Vịnh con trâu già” - Ảnh: INTERNET.
Pháp cũng như Sở dĩ nhà thơ Nguyễn Khuyến
bọn tay sai. Vào năm 1902, cầu làm như vậy là vì, tại buổi lễ hôm
Doumer (sau đổi tên thành cầu ấy có mặt vị chánh phi của vua
Long Biên) khi xây xong được tổ Thành Thái. Vị chánh phi này là
chức lễ khánh thành. Tham dự lễ con gái của ông Nguyễn Trọng
có vua Thành Thái và Toàn quyền Hợp (người làng Kim Lũ, Thanh
Đông Dương Paul Doumer cùng Trì, Hà Đông, làm tới chức Văn
nhiều quan văn, võ triều Nguyễn minh điện Đại học sĩ, hàm chánh
và hàng nghìn người dân Hà Nội. nhất phẩm, dân địa phương
Ở thời điểm ấy nhà thơ Nguyễn thường gọi là Nghè Lử hoặc Văn
Khuyến tuy đã cáo quan về ở ẩn, Minh Lử). Trước đây người phụ
nhưng vốn là người danh tiếng nữ này đã đính ước với con trai
từng ba lần đỗ đầu đại khoa và cả của nhà thơ Nguyễn Khuyến
ba lần giữ chức Tổng đốc tại Sơn là Nguyễn Hoan (người đỗ Phó
Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang, bảng) nhưng sau đó vì lý do nào
nên cụ vẫn được mời dự. Khi lễ đó hai bên không đến với nhau.
bắt đầu, các vị quan lại và người Lúc này nếu thực hiện nghi lễ
dân, ai cũng phải quỳ lạy và tung bình thường đối với vua theo
hô “vạn tuế”, chỉ riêng có Nguyễn nghĩa vua-tôi, nhưng lại không
Khuyến không quỳ lạy mà giả bộ lễ vợ vua là không ổn, mà nếu lễ
lóng ngóng rồi cúi đầu, chắp tay với cả vợ của vua hóa ra chẳng
vái 2 vái. phải cụ Nguyễn Khuyến quì lạy
120