Page 38 - Người Hà Nội
P. 38

Kinh Bắc. Mỗi chiếng chèo có một phong       Là người đã nhiều năm gắn bó với nghệ thuật  làng không chỉ ở Hà Nội mà cả các tỉnh lân
               cách riêng. Trong những ngày lễ tiết hội hè,  chèo, NSND Đoàn Thanh Bình cũng không khỏi  cận. “Nghệ sĩ chèo thường đón xuân trên khắp
               phường chèo ở các chiếng kéo nhau về kinh  bồi hồi khi nhắc đến kỷ niệm với chiếu chèo  nẻo đường cùng tiếng hát ngàn năm của cha
               đô xin đám. Đông phường hát đến nỗi trong  xuân năm xưa. “Giêng Hai, làng vào hội, các nghệ  ông. Gạt đi nỗi nhớ nhà và ước mong sum vầy
               một đám các phường phải kế tiếp nhau diễn  sĩ cũng bận rộn và nao nức khi được mang những  cùng gia đình trong ngày Tết, chúng tôi hạnh
               suốt đêm ngày. Sang thế kỉ XIX, ngoài hình  làn điệu những tích chèo về với các làng quê. Ở  phúc với sứ mệnh vô cùng cao cả và thiêng liêng
               thức diễn thi ăn giải ở các “đám” lớn, các  những vùng quê ngoại thành Hà Nội như Đông  - sứ mệnh gìn giữ, phát huy di sản nghệ thuật
               phường chèo tứ chiếng còn quy ước hằng     Anh, Gia Lâm, Hoài Đức…, gần như năm nào họ  truyền thống đến thế hệ trẻ hôm nay”, NSND
               năm hội tụ với nhau ở Trại Hàng Hoa (vùng  cũng mời các đoàn chèo trung ương và Hà Nội về  Thu Huyền bày tỏ.
               đất Thập Tam Trại nay thuộc quận Ba Đình)  diễn. “Trước khi diễn diễn chèo, còn có cả hát giá  Vừa phục dựng thành công một số vở chèo
               để thi giọng hát. Những cuộc hội tụ đó đã  đồng, quan họ. Xưa, người dân mê chèo lắm, có khi  cổ như “Trương Viên”, “Lưu Bình - Dương Lễ”,
               giúp cho các phường chèo trao đổi, học tập  vở diễn đã khép lại mà công chúng vẫn chẳng muốn  trước thềm năm mới 2025, NSND Trần Quốc
               lẫn nhau nghề nghiệp và tạo nên một lớp    về, vậy nên mới có chuyện nới thêm lời, thêm trò  Chiêm, Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ
               nghệ nhân “tứ chiếng”, có nghề nghiệp vững  trong vở diễn”,NSND Đoàn Thanh Bình bộc bạch.  thuật Hà Nội lại tiếp tục dàn dựng các tiểu phẩm












                                                              Chùm hài chèo - Khúc hát dân ca đón xuân Ất Tỵ 2025
                                                                      của Nhà hát chèo Hà Nội.


















               vàng, có thể diễn trò với bất cứ chiếng chèo                                         “Tứ đại đồng đường” và “Mưu cao Thị Hến”
               nào. Rạp chèo đầu tiên được xây dựng ở ngõ                                           trong “Chùm hài chèo - Khúc hát dân ca” đón
               Sầm Công, tiếp đó là rạp Sán Nhiên Đài cũng                                          xuân của Nhà hát Chèo Hà Nội. “Còn gì thú vị
               đã từng rộn rã với những tích chèo. Cải                                              hơn khi được du xuân trong di sản nghệ thuật
               lương hí viện lừng danh ở đất Hà Nội vào                                             chèo của cha ông. “Trương Viên”, “Lưu Bình -
               những năm 1924-1930 là nhờ đã hội tụ được                                            Dương Lễ” sẽ đem đến những mẫu mực của chèo
               những nghệ nhân chèo “tứ chiếng” tài giỏi    Trải qua không ít những thăng trầm, nghệ  cổ từ kịch bản đến vai diễn, làn điệu… Các tiểu
               như kép Thịnh, kép Phẩm, Cả Xuyến, đào     thuật chèo vẫn hiện diện trong đời sống tinh  phẩm vừa trẻ trung, hiện đại mà vẫn đậm chất
               Lan, đào Tửu,...                           thần của người dân Thủ đô. Dẫu hôm nay,   truyền thống sẽ góp thêm tiếng cười vui tươi mà
                  Sau thời điểm Thủ đô giải phóng, với một  nhịp sống đã đổi thay, hối hả hơn nhưng mỗi  sâu lắng”, NSND Trần Quốc Chiêm chia sẻ.
               lực lượng hùng hậu, bao gồm lớp nghệ nhân  dịp Tết đến xuân về, những thanh âm của các  Cũng rộn rã trẩy hội xuân Ất Tỵ, Nhà hát
               bậc thầy và thế hệ kế cận xuất sắc, chèo dần  vở diễn, làn điệu thân thuộc của chèo vẫn còn  Chèo Việt Nam có hàng loạt vở diễn như
               phục hồi và phát triển mạnh, mà minh chứng  vang vọng. NSND Thu Huyền - Phó Giám đốc  “Quan âm Thị Kính”, “Từ Thức”, “Nàng Thiệt
               rõ nhất là sự ra đời và phát triển của đoàn  phụ trách Nhà hát chèo Hà Nội chia sẻ, năm  Thê”, “Dây tràng hạt diệu kỳ”, “Chuyện công
               chèo Kim Lan, đoàn chèo Lạc Việt, sau là Nhà  nào cũng vậy khi đất trời chuẩn bị giao hòa  chúa triều Trần”, “Bắc Lệ đền thiêng”,
               hát Chèo Hà Nội. Bên cạnh những vở chèo cổ  cũng là lúc nghệ sĩ tỏa về các điểm sân khấu  “Chuyện làng Đình”… và các chương trình
               ghi dấu ấn trong lòng công chúng như “Quan  hát mừng xuân sang.                      như “Điệu chèo xuân”, “Tâm sự quê”, “Vọng
               Âm Thị Kính”, “Lưu Bình Dương Lễ”, “Xúy      Đón xuân Ất Tỵ 2025, đêm 30 Tết, các    khúc văn ca”, các trích đoạn và ca hát dân ca…
               Vân” là những vở chèo đề tài hiện đại.     nghệ sĩ Nhà hát Chèo Hà Nội sẽ biểu diễn tại  Ngoài điểm rạp Kim Mã, nghệ sĩ nhà hát sẽ tỏa
                  NSND Thanh Trầm - nguyên Chủ tịch Hội   công viên Cầu Giấy trong chương trình “Chào  đến các lễ hội, điểm diễn ở Hà Nội và các tỉnh
               Sân khấu Hà Nội chia sẻ, so với các loại hình  xuân mới” và tại đền Ngọc Sơn lúc 22 giờ với  phía Bắc không chỉ trong những ngày Tết cổ
               diễn xướng dân gian khác, chèo là một loại  các trích đoạn chèo và múa hát dân gian. Từ  truyền mà suốt cả mùa xuân.
               hình sân khấu kịch hát đậm đà tính dân tộc  mùng 1 đến mùng 5 Tết, Văn Miếu - Quốc Tử   NSND Lê Tuấn Cường, Phó Giám đốc phụ
               với sự kết hợp của các yếu tố hát, múa, nhạc,  Giám tiếp tục là điểm hẹn với chương trình  trách Nhà hát Chèo Việt Nam chia sẻ: “Dù rất
               kịch vô cùng độc đáo. Đặc biệt, trong các lễ hội  hát múa chèo và dân ca. Riêng với thị trấn  bận rộn, thậm chí vắng nhà cả Tết nhưng chúng
               làng vào mùa xuân ở khắp vùng đồng bằng    huyện Đông Anh, nhà hát có hẹn trong      tôi đều hào hứng trẩy hội. Cũng bởi, với nghệ sĩ
               Bắc bộ không thể thiếu được loại hình này.  chương trình nghệ thuật “Mừng Đảng, mừng  không gì vui bằng được làm nghề, được cháy hết
               Những điệu chèo “vỡ nước”, “du xuân” đã trở  xuân” lúc 20 giờ mùng 5 Tết. Và sau đó suốt  mình trong từng câu hát, vai diễn để góp phần
               thành đặc sản không thể thiếu được trong   tháng Giêng, tháng Hai, nhà hát bận tíu tít  đưa dòng chảy tinh hoa văn hóa truyền thống
               những chiếu chèo xuân.                     trong những chuyến về biểu diễn mừng hội  của dân tộc đi vào đời sống và trường tồn”.
                                                                                                            Người Hà Nội
                                                                                                                            41
   33   34   35   36   37   38   39   40   41   42   43