Page 36 - Người Hà Nội
P. 36

Côn Sơn; Chữ khải của Phạm Hàm đời Trần      Những tưởng, số người biết chữ Hán Nôm  thánh đường của nền giáo dục Nho học xưa.
               trên bia  “Dục Thúy sơn Linh tế tháp ký” do  ngày càng ít và dần thu hẹp giới hạn trong  Từ những mạch nguồn thư pháp được khơi
               Trương Hán Siêu soạn, trên núi Dục Thúy,   một lượng nhỏ những nhà nghiên cứu Hán    mở lại của các nhà thư pháp lão thành giữ lửa,
               Ninh Bình; Chữ lệ “Vân thạch thư thất” của  Nôm sẽ khiến nghệ thuật thư pháp truyền  bước sang thiên niên kỷ mới, đã dần có thêm
               Phạm Sư Mạnh trong động Kính Chủ, Kinh     thống biến mất hoàn toàn. Nhưng không. Từ  hàng loạt những người viết thư pháp, những
               Môn, Hải Dương; Chữ triện của Tô Ngại trên  cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, như một  thư pháp gia trẻ, thành quả học tập, luyện rèn
               các trán bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử  sự thần kỳ, bóng dáng ông đồ khom lưng viết  của họ được trình hiện qua liên tiếp những
               Giám, Hà Nội; Chữ đề của chúa Trịnh Sâm ở  những chữ Hán chữ Nôm bằng mực đen trên   cuộc triển lãm thư pháp như: Triển lãm thư
               động Hương Tích, Mỹ Đức, Hà Nội, hay động  giấy đỏ chợt xuất hiện trở lại trên một góc phố  pháp Nhị thập bát tú (năm 2006), triển lãm
               Hồ Công, Thanh Hóa… Và rất nhiều di văn với  Hà Nội: vỉa hè phố Bà Triệu, bên hông trụ sở  thư pháp chữ Nôm “Hồn thu thảo” (năm
               đa dạng thể chữ thư pháp khác nhau của     Trung ương Đoàn. Đó là chiếu chữ của cố thư  2007),… Nhiều nước đồng văn trong khu vực
               nhiều tác giả, nhiều danh nhân, trên các   pháp gia Lam Sơn Hồng Thanh. Còn nhớ khi  như Nhật Bản, Hàn Quốc đều có sự quan tâm
               hoành phi, câu đối, bia ký, ma nhai, ở các di  đó, tôi từng đạp xe tới ngồi lại cả buổi để xem  chú ý và gặp gỡ giao lưu, cùng tổ chức triển
               tích và các danh lam thắng cảnh trên khắp  ông viết chữ, cho chữ và giao lưu với mọi  lãm song phương với các tác giả thư pháp trẻ
               mọi miền Tổ quốc… Đặc biệt lối viết chữ khải  người. Thời điểm ấy, bút mực còn tương đối  của Việt Nam, như các cuộc triển lãm Việt –
               trên các sắc phong đời Lê - một lối chữ độc đáo,  hạn chế, giấy viết cũng chỉ có giấy dó, giấy  Hàn, Hàn – Việt năm 2009, 2010. Đặc biệt từ
               riêng có của thư phong nước Nam khi ấy. Có  điều, hoặc thậm chí là giấy vẽ công nghiệp,  năm 2019 lại đây, triển lãm thư pháp hưởng
               thể nói, đó chính là một kho tàng vô giá về di  chứ không có những loại giấy xuyến chỉ, hay  ứng tháng Di sản Việt Nam đã được các nhà
               sản thư pháp truyền thống của cha ông ta.   biểu trục tốt như hiện nay. Dần dà, có một số  thư pháp cùng Trung tâm Hoạt động văn hóa
                  Việc xin chữ, viết thiếp năm mới, viết câu  người viết thư pháp khác cũng đến tham gia  khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức
               đối cũng dần trở nên thịnh hành. Những câu  cùng với ông, như cụ Tú Sót, cụ Nguyễn Thế  thường niên, mỗi năm một chủ đề, trong
               chuyện về câu đối Tết được truyền tụng trải  Anh… Những người giữ lửa thư pháp dần dần  không gian nhà Thái học.
               dài từ thời Lê với những giai thoại Lê Thánh  lộ diện thêm với sự xuất hiện của các nhà thư  Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu và học tập Hán
               Tông vi hành tặng câu đối cho những gia    pháp Lê Xuân Hòa, Nguyễn Văn Bách...      Nôm, thư pháp của mọi người, nhiều câu lạc bộ
               đình nghèo khó, cho đến tận đầu thế kỷ 20    Trải qua một thời gian dài bỏ bê bút lông  thư pháp Hán Nôm đã được thành lập. Tuy
               với những giai thoại về việc cho chữ, tặng  mực tàu, nhưng dường như bàn tay họ vẫn  thời gian hoạt động và tồn tại dài ngắn khác
               câu đối của Nguyễn Khuyến, Tú Xương…       quen thuộc với cây bút lông như một người  nhau, nhưng cũng có những cơ sở đào tạo tập
               Nghệ thuật thư pháp đã đi từ những nơi điện  thân thiết, từng nét chữ từng thế bút vẫn thuần  hợp được đông đảo những giảng sư có trình độ
               đường trang trọng, đến gần hơn với đời sống  thục và hào sảng. Một trong những người thuộc  cả về Hán Nôm và thư pháp, duy trì và phát
               nhân dân, với thực tế cuộc sống như thế.    thế hệ giữ lửa và truyền lửa này phải kể đến cố  triển suốt hai mươi năm qua, trong đó phải kể
                                                          lão thư pháp gia Lại Cao Nguyện – người sáng  đến Nhân Mỹ học đường. Với sự phát triển của
                  Gian nan giữ lửa                        lập Câu lạc bộ Thư pháp Thăng Long, truyền  mạng internet cũng như giao lưu kinh tế văn
                  Kể từ sau khoa thi chữ Hán cuối cùng năm  dạy cho nhiều học trò đến nay trở thành những  hóa giữa các nước, những người học tập thư
               1919, chữ Hán, chữ Nôm không còn được sử   nhà thư pháp tinh thông nghệ nghiệp, tiếp tục  pháp ngày nay ngày càng có điều kiện tiếp
               dụng rộng rãi trong đời sống, không còn được  công việc sáng tác cũng như truyền dạy thư  cận, học tập từ nhiều nguồn tri thức khác
               đường bệ trên cung cao điện lớn, mà đã phải  pháp. Có thể nói họ chính là những dấu gạch  nhau về thư pháp, với rất nhiều tài liệu sách
               theo chân những ông đồ ông khóa thất thế,  nối, những người giữ lửa cho bộ môn thư pháp  vở, cũng như vật tư bút nghiên giấy mực, được
               lặn lội ra tận vỉa hè, góc chợ mưu sinh mỗi dịp  trải qua những tháng ngày đông giá ảm đạm  tiếp cận với nhiều kỹ thuật, phương pháp học
               Tết đến xuân về bằng công việc viết câu đối  lạnh lùng, để tiếp tục nảy lên những chồi non  tập chuẩn mực. Họ ngày càng có một nền tảng
               Tết. Nhưng, ngay cả phong tục mang đầy tính  mới và tiếp tục nở hoa kết trái.        về kỹ pháp tốt hơn đối với nhiều thể chữ khác
               văn hóa, tưởng chừng không thể nào thiếu                                             nhau. Nhiều lối chữ trước đây ít được nhắc tới
               được trong những ngày Tết như câu cửa        Tiếp nối và phát huy                    đã được quan tâm học tập theo, ví dụ như lối
               miệng “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ” ấy cũng  Năm 2000, nhà thư pháp Lê Quốc Việt khi  Ngụy bi, lối Sấu kim. Một thư thể đặc sắc của
               ngày càng ít được quan tâm, và dần thưa vắng  ấy mới chưa đến 30 tuổi đã có một triển lãm  Việt Nam, là lối chữ sắc phong đời Lê cũng
               khỏi những phiên chợ Tết Hà thành cùng với  thư pháp cá nhân tại Văn Miếu, có thể nói là  được nhiều nhà thư pháp trẻ nghiên cứu, học
               sự vắng bóng dần theo thời gian của những  một trong những người trẻ có triển lãm riêng  tập và thể hiện trên các tác phẩm của mình.
               ông đồ ấy.                                 về thư pháp sớm nhất tại chính nơi từng là   Nhiều hướng phát triển của thư pháp cũng
                                                                                                    được thể nghiệm, ví như lối thư pháp Tiền vệ
                                                                                                    của nhóm Zenei Gang of Five năm 2008 đã
                                                             Những ông đồ trên phố Hà Nội hồi đầu thế kỷ 20. Ảnh tư liệu  gây được tiếng vang lớn, được các nhà nghệ
                                                                                                    thuật thế giới quan tâm chú ý.
                                                                                                       Một trong những điểm cần đặc biệt chú ý,
                                                                                                    đó là nghệ thuật thư pháp cho đến thời điểm
                                                                                                    hiện nay (thực ra nó đã có manh nha hình
                                                                                                    thành ngay từ rất sớm) đã không còn chỉ dừng
                                                                                                    lại với thư pháp truyền thống của chữ Hán
                                                                                                    Nôm, mà còn có một lực lượng đông đảo các nhà
                                                                                                    thư pháp viết bằng chữ Quốc ngữ (Latinh). Từ
                                                                                                    cơ sở bút pháp, mặc pháp, kỹ pháp, chương
                                                                                                    pháp của nghệ thuật thư pháp Hán Nôm
                                                                                                    truyền thống, nhiều nhà thư pháp đã vận dụng
                                                                                                    những phương tiện xưa (bút lông, mực tàu) với
                                                                                                    những con chữ và nội dung đương đại của thư
                                                                                                    pháp Quốc ngữ. Mỗi người một phong cách,
                                                                                                    nhưng họ đều đang cố gắng mỗi người hoàn
                                                                                                    thiện một hệ thống đường nét bút pháp riêng
                                                                                                    cho mình. Đó cũng là một hướng đi mới cho thư
                                                                                                    pháp trên cơ sở kế thừa những thành quả tích
                                                                                                    lũy từ ngàn năm của tiền nhân.
                                                                                                            Người Hà Nội
                                                                                                                         39
   31   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41