Page 35 - Người Hà Nội
P. 35
Các nghệ nhân thư pháp
trình diễn tài năng
tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Thư pháp - phép viết chữ đẹp thời nhà Nguyễn. Cùng với việc chữ Hán, chữ
Nhắc đến thư pháp, có lẽ bất kỳ ai trong Nôm được sử dụng rộng rãi trong mọi mặt của
chúng ta cũng nghĩ ngay đến những nét chữ đời sống xã hội, đã có rất nhiều những di văn
“như phượng múa rồng bay” được các “ông đồ” Hán Nôm của cha ông ta để lại trên thư tịch,
thể hiện bằng bút lông, mực tàu trên giấy điều, bi khắc, ma nhai, hoành phi, câu đối… mà qua
giấy bản. Đó có thể chưa cho thấy hết được đầy đó chúng ta có thể thấy được vẻ đẹp vô cùng
Tiếp nối đủ ý nghĩa của thư pháp, nhưng có thể khẳng của tiền nhân.
phong phú trên từng con chữ, từng nét bút
định là, thư pháp chính là phép viết chữ đẹp.
Thư pháp chữ Hán có nhiều hình thức,
Nói đến “phép” nghĩa là cách viết ấy phải đảm
bảo khuôn phép thể thức đã được đặt ra của lối nhiều lối viết, cơ bản có thể phân biệt thành
và khơi mở chữ, nét bút; còn nói đến “đẹp” nghĩa là chữ viết các thể chữ như: triện, lệ, chân (khải), hành,
thảo. Chữ Nôm được cha ông ta tạo ra trên cơ
ấy phải đạt được tiêu chuẩn về mặt thẩm mỹ,
đem đến cảm nhận về cái đẹp trong đường nét, sở chữ Hán, nên cũng có thể được viết bằng
đầy đủ các lối như vậy. Dưới thời phong kiến,
mạch nguồn thể thế, cũng như chỉnh thể bố cục cho người các triều đại đều đặt ra những khoa thi thư
thưởng thức. Chính vì vậy mà thư pháp được
toán, để tuyển lựa những người viết chữ đẹp
nhìn nhận là một môn nghệ thuật, thậm chí là
thư pháp
một môn nghệ thuật hàn lâm bậc cao. sung vào làm các chân thư tả trong các cơ
di sản Thư pháp xuất hiện từ rất sớm, gắn liền quan chính quyền.
Từ những di văn Hán Nôm của cha ông để
với sự hình thành xuất hiện và
phát triển của chữ viết. Ở nước ta, lại có thể thấy chữ viết của cha ông được thể
chữ Hán, và tiếp theo là chữ hiện với đầy đủ vẻ đẹp của nghệ thuật thư
Không gian trưng bày triển lãm “Hương sắc Thăng Long” Nôm đã được cha ông ta sử pháp chữ Hán, với nhiều thể loại, nhiều lối viết
tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám. dụng suốt hàng ngàn năm, từ vô cùng đặc sắc. Từ rất sớm, chúng ta đã có di
thời kỳ Bắc thuộc, qua thời kỳ văn chữ Hán của cha ông trên cột kinh Đinh
độc lập tự chủ, trải Đinh, Liễn – những cột đá khắc kinh Phật vào thời
Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê… Đinh. Tiếp theo phải kể đến ngự thư chữ phi
cho tới tận những năm đầu bạch của Lý Nhân Tông trên trán bia tháp
thế kỷ 20, khi khoa thi Sùng Thiện Diên Linh thuộc quần thể chùa
Nho học cuối cùng kết Long Đọi, Hà Nam; Chữ lệ của vua Trần Duệ
thúc vào năm 1919 dưới Tông đề trên bia “Thanh Hư Động” ở khu di tích
Mỗi dịp xuân về, chúng ta lại bắt gặp hình ảnh những “ông đồ” - nhà thư pháp
cho chữ mọi người trên đường phố, trước Văn Miếu, hay những địa điểm gắn
liền với văn chương, chữ nghĩa, từ Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định cho đến Thanh
CHÂU HẢI ĐƯỜNG
Hóa, Huế, TP Hồ Chí Minh…; cùng những dòng người tấp nập thưởng thức
những câu văn hay, nét chữ đẹp. Đằng sau những sôi nổi tấp nập ấy chính là
những trái tim nóng bỏng đang từng ngày miệt mài tìm kiếm, luyện rèn để lưu
giữ và phát huy những giá trị, vẻ đẹp không dễ gì nhận ra được của nghệ thuật
thư pháp - một di sản cha ông để lại với bề dày cả ngàn năm.
Xuân Ất Tỵ 2025
38