Page 33 - Người Hà Nội
P. 33
Lễ hội xuân
miền di sản
Hội làng. Ảnh Vũ Đức Hải
PGS. TS TRẦN THỊ AN
ịa linh, tự bản thân nó đã là nơi và còn mãi hình Thánh Gióng, từ một cậu bé giò chả), lễ hội làng Hạ Thái (huyện Thường
chung đúc nên linh khí và kiến tạo đã vụt lớn thành người anh hùng cưỡi ngựa Tín, nghề làm sơn mài)…
các giá trị vật thể của vùng đất. sắt đánh tan giặc Ân rồi bay lên trời... Những Lễ hội chùa trên đất Hà Nội là những
ĐThăng Long - Đông Đô - Hà Nội, câu chuyện lịch sử, những lễ hội lịch sử là di không gian nhiệm màu có sức hấp dẫn thu
sản vô giá, truyền những âm hưởng hào hút người muôn nơi. Vào những ngày xuân,
“nơi trung tâm trời đất, được thế rồng cuộn hổ
ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây” (Chiếu dời hùng của khí thế dựng nước và giữ nước, người người đến với suối Yến, núi Hương Sơn,
đô), là một địa linh từ ngàn xưa. Ở nơi này, những bài học lịch sử thâm sâu và lắng đọng chùa Giải Oan, động Hương Tích để gửi lời cầu
người người tụ họp, do cố kết với nhau, cộng cho thế hệ mai sau. bình an tới đức Quán Âm Bồ Tát ở chùa
mệnh cộng cảm mà thành ra những lễ hội của Các lễ hội nghề nghiệp ở Hà Nội chẳng Hương (Mỹ Đức). Cũng vào những ngày xuân,
cộng đồng. Trong cả nước, Hà Nội là địa những mang nét của đất trăm nghề mà còn khi những cây gạo nở đỏ rực không gian là
phương có nhiều lễ hội lớn nhất, tính số lượng gắn liền với sự hình thành và phát triển của mùa của lễ hội chùa Thầy (Quốc Oai) mà ai
đã ngót nghét 1.500 lễ hội. Ở những thời khắc đô thị Thăng Long, cũng như mối quan hệ chưa đến hang Cắc Cớ một lần là như còn mắc
thiêng, trong các không gian thiêng, thông nông thôn - thành thị điển hình của các đô thị nợ. Và những hang đá, động đá trong ngôi
qua thực hành di sản lễ hội, người Hà Nội biểu Việt Nam. Bên cạnh các ngôi đình chợ, các lễ chùa Trầm (Chương Mỹ) nhìn ra sông Đáy là
thị niềm tin, sự linh thiêng của vùng đất, sự hội tôn vinh tổ nghề vẫn được tổ chức hằng một nơi không chỉ mang vẻ đẹp cổ kính của
tôn kính với tổ tiên và khát vọng hòa hợp năm như lễ hội đình Kim Ngân (Hàng Bạc, thờ ngôi chùa hơn 500 năm mà còn mang vẻ lãng
cộng đồng. tổ nghề Kim Hoàn), đình Phả Trúc Lâm (Hàng mạn phiêu diêu thoát tục. Điểm cuối của vòng
Trong các di sản lễ hội đặc sắc của Hà Nội, Hành, thờ tổ nghề da), đình Tú Thị (phố Yên cung này là chùa Tây Phương (Thạch Thất),
nổi lên với những sắc màu trong không gian Thái, thờ tổ nghề thêu), đình Hàng Quạt (phố nơi có 18 vị La Hán mang sự trăn trở với nhân
và đậm nét với những dấu ấn trong dòng thời Hàng Quạt, thờ ông tổ nghề làm quạt), đình thế với “Một câu hỏi lớn không lời đáp/ Cho đến
gian là các lễ hội lịch sử, lễ hội tổ nghề hay hội Đồng Lạc (Hàng Đào, thờ tổ nghề làm yếm), bây giờ mặt vẫn chau”.
làng, hội chùa. hay ngôi đền Ngũ Xá (phường Trúc Bạch, Một nét đặc sắc của lễ hội xuân Hà Nội là các
Các lễ hội lịch sử như lễ hội đền Cổ Loa, lễ quận Ba Đình, thờ ông tổ nghề đúc đồng)… Các hội làng. Đó là những làng có các nhân vật văn
hội đền Hai Bà Trưng, lễ hội Đống Đa, hội làng ven đô với rất nhiều lễ hội phô diễn tài hóa được thêu dệt qua thần thoại, truyền
Gióng… bừng bừng khí thế của sức xuân. Vẫn khéo của người dân chốn Kinh kỳ chăm chỉ, thuyết và cổ tích. Lễ hội Bà Tấm thờ người
còn đây câu chuyện nỏ thần và bài học cảnh tinh tế và sáng tạo như lễ hội làng Bát Tràng nguyên phi Ỷ Lan, tương truyền vốn là cô gái
giác; vẫn còn kia khí thế ngất trời của hình (quận Gia Lâm, nghề làm gốm), lễ hội làng Vạn hái dâu sau trở thành một nhân vật quyền lực
ảnh Hai Bà Trưng cưỡi voi đánh đuổi giặc Phúc (quận Hà Đông, nghề dệt), lễ hội làng trong triều Lý, người để lại nhiều dấu ấn về
ngoại xâm; vẫn còn đó hào khí sấm rền và Chuông (huyện Thanh Oai, nghề làm nón), lễ chùa chiền và lễ hội vùng Kinh Bắc. Hay lễ hội
chiến công thần tốc của vua Quang Trung, hội làng Ước Lễ (huyện Thanh Oai, nghề làm về vị thần núi Tản Viên, tương truyền là con rể
Xuân Ất Tỵ 2025
36