Page 34 - Người Hà Nội
P. 34

Múa trống bồng trong hội làng Triều khúc



































                                                                                                          Đánh đu - trò chơi dân gian phổ biến trong các lễ hội xưa.




               vua Hùng thứ 18, người có công trị thủy, “nước  tưởng nhớ tướng Văn Dĩ Thành xưa kia cũng  sự tài khéo của con người, sự đa dạng và khác
               dâng cao bao nhiêu, núi dâng cao bấy nhiêu”,  3 thập kỷ mới một lần mở hội.          biệt trong sáng tạo của các cộng đồng. Chính
               giúp người dân chống chọi với nạn thủy tai để  Trong các lễ hội chốn kinh đô, một lễ hội  vì thế, di sản lễ hội không chỉ riêng của Hà Nội
               yên ổn cuộc sống khi họ dời núi cao xuống  gắn với sự hình thành và phát triển của kinh  mà là di sản của cả nước, và không chỉ riêng
               định cư ven các dòng sông. Đó còn là hội làng  thành Thăng Long xưa là lễ hội Thăng Long  của Việt Nam mà là của thế giới.
               Triều Khúc tưởng nhớ anh hùng dân tộc Bố   tứ trấn gồm đền Bạch Mã (trấn Đông), đền     Là tiếng nói của cá nhân với cộng đồng, của
               Cái Đại Vương đặc trưng với màn múa bồng   Quán Thánh (trấn Bắc), đền Voi Phục (trấn  thiểu số với đa số, của ngoại vi và trung tâm,
               vui nhộn và lơi lả, là hội làng Lệ Mật với các  Tây), đền Kim Liên (trấn Nam). Sự định hình  của cộng đồng với các định chế di sản, di sản
               trò diễn “đả ngư”, “diệt giảo long” tri ân Đức  không gian 4 hướng với các mốc thời gian  lễ hội Hà Nội là một loại tiếng nói đôi khi là vô
               Thánh có công khai phá vùng đất Thập Tam   khác nhau, với các câu chuyện về dựng đô,  ngôn nhưng đa thanh bởi được kiến tạo qua
               trại phía Tây kinh thành Thăng Long xưa… Đó  giúp dân định cư, dạy dân phong tục, giúp  nhiều lớp thời gian, mang những ý nghĩa sâu
               còn là một loạt lễ hội ven hồ Tây như lễ hội  nước giữ yên hòa bình là những câu chuyện  lắng của tâm thức cộng đồng. Di sản lễ hội Hà
               đình Thuỵ Khuê (phường Thụy Khuê); đình    đặc biệt quy hoạch không gian thực tế, không  Nội cũng là câu chuyện của quá khứ - hiện tại
               An Thái, đình Võng Thị (phường Bưởi), đình  gian tâm linh, không gian chính trị cho vùng  và tương lai,  là các thông điệp của tiền nhân
               Phú Xá (phường Phú Thượng); đình Nhật Tân  đất “xứng đáng nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội  gửi tặng cho hậu thế. Thông điệp này tiềm ẩn,
               (phường Nhật Tân); đình Yên Phụ (phường    quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng  chan chứa trong thanh âm và sắc màu của lễ
               Yên Phụ); đình Quảng Bá, làng Nghi Tàm, phủ  đô kinh sư mãi muôn đời” (Chiếu dời đô).  hội, thể hiện tâm tư, khát vọng về tính nhân
               Tây Hồ (phường Quảng An)… Đó còn là lễ hội   Những lễ hội với cờ hoa rực rỡ, trống chiêng  văn được bồi đắp sâu dày. Mùa xuân đang về
               các làng Đăm, làng Giá, làng La mà trai gái đi  rộn ràng càng điểm tô cho sắc xuân Hà Nội.  với nhân gian. Sắc xuân đang tưng bừng trên
               hội xuân dường như quên cả lối về khiến ca  Nhiều trong số đó đã được ghi danh di sản cấp  những mái ngói thâm nâu hòa cùng sắc hoa
               dao có câu: “Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy/ Vui  Quốc gia và cấp Quốc gia đặc biệt thể hiện sự tôn  tươi thắm của đất trời Hà Nội. Lễ hội xuân Hà
               thì vui vậy, chẳng tày Giã La”. Đó còn là các lễ  vinh, tri ân truyền thống của thế hệ hôm nay.   Nội, những di sản tiềm tàng ở chốn địa linh,
               hội gắn với các làn điệu dân ca như hội Dô   Vậy “di sản và di sản lễ hội là gì? Đó là hình  được kiến tạo bởi bao lớp nhân kiệt đang được
               (Quốc Oai) tưởng nhớ đức Tản Viên 36 năm   ảnh của vùng đất, con người, sự kỳ vĩ của  tiếp thêm sức mạnh bởi một kỷ nguyên vươn
               mới mở một lần hay hội Chèo Tàu (Đan Phượng)  thiên nhiên, sự dài lâu của lịch sử và văn hiến,  mình cùng dân tộc.
                                                                                                            Người Hà Nội
                                                                                                                           37
   29   30   31   32   33   34   35   36   37   38   39