Page 42 - Người Hà Nội
P. 42
Có những thời khắc mà một món ăn, một mùi hương, một khung cảnh, một
dáng hình bỗng dưng ùa về trong tâm trí chẳng hề báo trước. Như là khi những
trang lịch cuối cùng của năm gọi mưa phùn bay nhè nhẹ, bánh chưng xanh
dẻo thơm bên bếp than hồng, hương thoảng đưa từ nồi nước mùi già mẹ nấu,
cái cảm giác sum vầy ấm áp bên gia đình… quyện lại thành nỗi xuyến xao
trong tim. Với những người con ở phương xa, dòng ký ức này có lẽ càng cuộn
trào hơn cả, như sóng vỗ từng hồi từng hồi không cách nào ngừng lại. Để rồi,
họ chọn cách tự tạo ra không khí Tết cho mình, cho những người thân bên
cạnh và sẻ chia cùng bạn bè quốc tế, để cùng đón một năm mới rực rỡ nhất
theo cách “thật Việt Nam”.
chuẩn bị măng khô, nấu thịt đông, muối dưa lãnh thổ nước Đức, cô không chỉ là con của bố
cải… Đặc biệt, bố mẹ chồng của Linh dù gốc mẹ mình nữa mà là một công dân Việt Nam,
Việt nhưng là người Pháp, không sinh ra và mọi hành vi, thái độ và cử chỉ lúc này nếu
lớn lên ở Việt Nam nhưng rất hưởng ứng, hào không chú ý sẽ có thể làm ảnh hưởng đến suy
hứng với việc chuẩn bị Tết, yêu thích những nghĩ của người khác về dân tộc Việt Nam.
phong tục mà cô con dâu Hà Nội chính là Chính vì vậy, Thảo luôn cẩn trọng nhất có thể
“đường dẫn”. trong hành xử và đặc biệt là khi đem một món
Ngoài chuẩn bị những bữa ăn, “Hồi ở Việt Nam, tôi thường được cùng mẹ ăn giới thiệu đến với người lạ, cô cũng luôn cố
Phương Thảo còn mang câu chuyện văn hóa Việt chuẩn bị mọi thứ cho Tết nên cũng có nhiều gắng giữ tính chân thật và mộc mạc nhất.
đến gần hơn với bạn bè quốc tế. kinh nghiệm. Và bây giờ, tôi lại sử dụng kinh “Tôi chuẩn bị những món ăn cho các vị
nghiệm đó để chia sẻ cùng gia đình chồng, trên khách người Đức và đi kèm với món ăn là những
một đất nước khác, thấy ý nghĩa và tự hào hơn câu chuyện mang nhiều cảm xúc. Có khi là chủ
rất nhiều”, Thùy Linh chia sẻ. Những ngày đề lịch sử, có khi là sự tích dân gian, hay có khi
nhỏ đang tiếp xúc với văn hóa bản xứ mỗi cuối năm, ngôi nhà kiến trúc Pháp ở thành lại đơn giản là một thông tin thực tế về vị trí địa
ngày nên điều khiến những người con Việt phố Toulouse của gia đình Linh lại trở nên lý của dải đất hình chữ S liên quan trực tiếp đến
Nam suy ngẫm không phải con bị lạc lõng ấm áp, rực rỡ hơn với cây tre, đèn lồng, dây nguyên liệu chế biến. Ví dụ như vì sao chúng tôi
giữa môi trường sống mà là lạc lõng với người ruy băng, dây tài lộc, bao lì xì đỏ, cành đào, lại gói bánh chưng vào ngày Tết? Vì sao gạo lại
thân ở Việt Nam khi chẳng giữ được điều gì về chậu quất, cúc vàng, bát hoa thủy tiên, mâm xuất hiện trong mâm cơm và trong nhiều món
văn hóa - truyền thống Việt. Vì vậy, họ tự đặt ngũ quả, mâm cỗ Tết… Cô con dâu khéo léo ăn biến thể như bún, phở… đến thế? Cứ như vậy,
ra trách nhiệm phải làm tròn là ngoài một cái kết nối mọi thành viên trong nhà cùng nhau những món ăn nấu cho người nước ngoài đã lay
Tết nước ngoài vào ngày 1/1 dương lịch thì chuẩn bị, bày biện, trang trí một cách phấn động trái tim, nhiều vị khách đã rưng rưng nước
còn phải giữ được một cái Tết Việt trọn vẹn khởi để tạo ra một không khí Tết Việt Nam mắt khi ăn món Việt và nghe câu chuyện Việt”,
vào ngày 1/1 âm lịch, để nhớ về mâm cỗ Tết, trong căn nhà Pháp. Thảo chia sẻ thêm.
về phong tục thờ cúng, đêm giao thừa… và Dù bận rộn nhưng được nấu cỗ, đón tiếp Ngoài mang những món ăn của đất nước
quan trọng nhất là luôn hướng về cội nguồn. họ hàng, bạn bè tới nhà, Linh cảm thấy hạnh chia sẻ cùng bạn bè quốc tế, mỗi dịp Tết đến,
phúc vô cùng. “Đối với tôi, dù Tết phương xa Thảo còn hẹn những người đồng hương Việt
Trở thành “sứ giả” lan tỏa Tết Việt, vẫn luôn rộn ràng và ấm áp. Nhiều gia đình Nam ở Đức tụ họp, tổ chức những bữa tiệc đón
văn hóa Việt cộng đồng Việt quanh đây cũng sửa soạn đón năm mới tưng bừng, rộn rã. “Những bạn trẻ
Đỗ Thùy Linh (sinh năm 1989, sống tại Tết nên các gia đình cũng bớt cô đơn hơn. Có nhỏ hơn tôi tầm 7 - 10 tuổi bên này nhiều em
Pháp) xa Hà Nội từ năm 2019, đến nay đã những khi ngó qua ngó lại các nhà, thấy nhà ai chẳng nấu ăn chẳng biết gì mấy về truyền thống
chuẩn bị đón cái Tết thứ 5 trên đất khách. Mỗi cũng thấy rất tưng bừng đón Tết, ai cũng sửa nhưng cứ sang nhà tôi là được “tuyên truyền”
dịp Tết đến xuân về, trong cô ngoài nỗi nhớ soạn trang trí nhà cửa rộn ràng, ai cũng gói cho ngấm vào người, cũng đều tự hào vì dòng
quê hương còn xen lẫn sự háo hức được chuẩn bánh chưng bánh tét, ai cũng canh măng, thịt máu Việt chảy trong mình. Sau này, tôi cũng
bị Tết cho gia đình nhỏ. Vợ chồng cô có một kho làm tôi cảm thấy không phải như mình muốn trở thành người có thể đồng hành và hỗ
cậu con trai 4 tuổi, hiện đang sống cùng bố mẹ đang ở Pháp, mà là đang ở giữa không khí Tết trợ thế hệ người Việt f2, f3, f4 sang nước Đức
chồng là người Pháp gốc Việt. Trước Tết cả ở Việt Nam vậy”, Linh chia sẻ. biết đến Việt Nam, về văn hóa Việt nhiều hơn”,
tháng, cô đã bắt đầu lên kế hoạch sẽ trang trí Những phong tục, món ăn Việt lại có thể Thảo nói về dự định.
nhà cửa như thế nào, nấu những món gì vì ở trở thành một sợi chỉ đỏ mang mọi người đến Năm mới, những người con phương xa vẫn
nước ngoài mọi nguyên liệu đều không sẵn gần nhau hơn. Phương Thảo cho biết cô hiện một lòng hướng về Việt Nam với nỗi nhớ. Và họ
như tại Việt Nam. Việc đầu tiên và yêu thích đang làm việc trong một nhà hàng ở Đức và cũng muốn gửi gắm với đồng bào rằng bằng
nhất của Linh là năm nào cũng đi mua những không biết từ lúc nào, cô đã chọn cách trở cách nào đó, mỗi người vẫn đang nỗ lực để giữ
tàu lá dong đẹp nhất về gói bánh, mang ý thành một “sứ giả” đem văn hóa Việt đến gần hồn Tết Việt phương xa, để sống đúng với niềm
nghĩa và đem lại không khí Tết nhất. Rồi cô hơn với thế giới. Cô ý thức rằng bước chân lên tự hào dân tộc luôn chảy trong tim.
Người Hà Nội
45