Page 32 - Người Hà Nội
P. 32

khai bút




                                                                  Mùa xuân và tục








                                                                                                  của người Việt








                                                                                                                              NAM DƯƠNG



                      ết cổ truyền của dân tộc Việt Nam có rất  họ mang theo bài thơ đã làm đọc cho mọi người nghe  trở thành một nét đẹp văn hóa rất độc đáo của
                      nhiều phong tục hay, đáng được gọi là  rồi bình.Nghe nói, việc khai bút vào những ngày Cát  Việt Nam. Bởi đối với người Việt, cây bút là một
                      thuần phong mỹ tục. Trong đó, tục khai  đầu năm như vậy thì việc bút nghiên, học hành,  công cụ gắn bó với đời sống trí tuệ và tâm hồn, trở
               Tbút được xem như là một nét đẹp văn       nghiên cứu trong năm nhiều thuận lợi. Tục này còn  thành một biểu tượng thiêng liêng trong đời sống.
               hóa, thể hiện tinh thần trọng học, trọng cái đẹp  truyền đến ngày nay đối với học sinh, trí thức, họ  Khai bút là khai chữ, khai tâm, khai trí, khai nghề,
               của người Việt mỗi khi Tết đến Xuân về. Tương  chọn những ngày Cát đầu năm mang việc ra viết  khai nghiệp… Do đó, khai bút không chỉ có những
               truyền, tục khai bút xuất hiện ở Việt Nam gắn với  hoặc làm bài đối với học sinh, sinh viên”.  người gắn với nghiệp cầm bút thì mới khai bút mà
               việc tưởng niệm nhà giáo Chu Văn An - một con  Sách “Lễ tục hàng năm và phong tục thờ  bất kỳ ai cũng có thể thực hiện nghi thức này để
               người chính trực, từng đỗ Thái học sinh nhưng  cúng của người Việt” (NXB Văn hóa Thông tin,  thể hiện tâm tư, bày tỏ ước muốn, nguyện vọng
               không ra làm quan mà về Chí Linh (Hải Dương)  2005, tr.33) có ghi như sau: “Khai bút là năm mới  trong năm mới hay tự nhắc nhở bản thân hướng
               để mở trường dạy học và dược lưu danh là “Ông  cầm bút viết lần đầu. Thông thường, ngày xưa  đến những điều tốt đẹp để phấn đấu.
               tổ của đạo Nho ở Việt Nam”.                những người hay viết như các ông đồ, các nhà Nho  Ngày nay, với sự bùng nổ của internet và sự
                  Sử sách ghi lại, các học trò của thầy giáo Chu  và những người làm việc quan, đều coi việc khai bút  phát triển của các trang báo mạng, thông tin về
               Văn An đến thăm thầy, lúc ra về thường được  là hệ trọng. Hiện nay, việc khai bút được nhà nước  tục khai bút cũng được đề cập nhiều hơn. Có trang
               thầy tự tay viết tặng một chữ mang ý nghĩa nhắn  tổ chức thành nghi lễ khai bút trong đêm giao thừa  đăng tải các bài viết nói về tục này trong truyền
               gửi về lẽ sống cho từng người. Ai nhận được chữ  cùng một số nghi lễ khác. Những người cầm bút đầu  thống; có trang đưa tin về thủ tục tổ chức tục này
               cũng đều cảm thấy hết sức may mắn và trân  xuân là những nhà Nho có học vấn uyên thâm và  hoặc đưa ra các gợi ý để có thể khai bút đầu xuân
               trọng. Cũng từ đó về sau, tục khai bút được lưu  là những người đức độ được kính trọng.Vào giờ khắc  thêm ý nghĩa… Chính vì vậy, mỗi khi Tết đến,
               truyền, không những biểu trưng cho sự hiếu học  ấy những học trò cùng nhau chọn giờ để khai bút  xuân về, tục khai bút lại được triển khai nhiều
               mà còn thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo, sự  cầu mong học hành tấn tới, đỗ đạt cao”.  hơn dưới nhiều hình thức, phương tiện khác
               thành kính của học trò đối với người thầy. Tục  Sách “100 điều nên biết về phong tục Việt  nhau. Lứa tuổi học trò ngày nay thực hành khai
               khai bút thường được thực hành vào sau thời khắc  Nam của Tân Việt” (NXB. Văn hóa dân tộc, 1993,  bút không chỉ trên giấy vở mà còn có rất nhiều
               giao thừa, thời khắc đầu tiên của năm mới với tâm  tr.139) trong mục “Ngày Tết có những phong tục  sáng tạo độc đáo, chẳng hạn như sử các ứng dụng
               thức “Tân Xuân khai bút bút sinh hoa/ Bút tòng phụ  gì?”, tác giả đã có ghi chép rất thú vị về câu chuyện  công nghệ để vào các trang mạng xã hội như zalo,
               tử, bút nhập văn tường, bút quán Ngũ kinh”.Tục  khai bút:“Tôi nhớ lại thuở còn thơ ấu, năm đầu tiên  facebook, instagram… rồi viết các dòng trạng thái,
               khai bút cũng được đề cập đến trong các sách về  đi học chữ Hán, ngay từ sáng 30 Tết, bố tôi mua sắm  tạo thiệp để chia sẻ cảm xúc và tặng nhau những
               phong tục tập quán nói chung của Việt Nam.   mấy tờ giấy hồng điều. Một đôi câu đối được viết để  lời chúc tốt đẹp trước thềm năm mới. Nhiều bạn
                  Nhà văn Toan Ánh trong “Nếp cũ - Con người  trang hoàng bàn thờ, còn để dành lại hai tờ giấy có  trẻ cũng sử dụng các phần mềm lập trình để tạo
               Việt Nam” (NXB Trẻ, 2012, tr.140) đã viết về tục  kẻ dòng sẵn, một dành cho bố, một dành cho con  ra những hình ảnh, video clip để “khai bút” dưới
               này như sau: “Nhà văn, nhà thơ thường có lệ khai  khai bút. Bố tôi viết sẵn cho tôi bảy chữ “Minh niên  sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại. Bên cạnh đó,
               bút đầu năm vào ngày Nguyên đán. Các văn nhân,  khai bút, bút khai hoa”, bảo tôi học thuộc lòng, nắn  nhiều bạn trẻ còn tham gia khai bút trực tuyến
               thi sĩ sẵn sàng son mực bút nghiên giấy tờ, đốt bình  nót luyện cho chữ thật tinh, thật đẹp, xong cụ thu lại  bằng vài bài kiểm tra trắc nghiệm nhỏ trên các
               trầm trước án thư kén giờ hoàng đạo khai bút viết  bắt viết trầm không sót nét nào. Cúng giao thừa  trang web học tập để nhận lì xì Tết…
               văn làm thơ. Thơ làm xong, gặp có khách đến nhà  xong, tôi được cùng gia đình phá cỗ, nhận tiền mừng  Dù được thực hành với hình thức nào, tục
               hoặc khi đến bạn hữu chúc Tết, người nọ đọc cho  tuổi. Đúng giờ định sẵn, hai bố con bắt đầu cầm bút.  khai bút đầu xuân vẫn là sự phản ánh sâu sắc
               người kia nghe rồi cùng ngâm vịnh”.        Chỉ có bảy chữ, tôi nắn nót mãi chưa xong, bố tôi đã  truyền thống hiếu học của người Việt Nam từ xưa
                  Quảng Tuệ ghi chép trong “Một số phong tục  làm xong bài thơ Đường. Khi hai bố con viết xong,  đến nay. Tục khai bút không chỉ là một nét đẹp
               nghi lễ dân gian truyền thống Việt Nam”    bố dán cả hai tờ vào chỗ trang trọng nhất trong  thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt mà còn là
               (NXBVăn hóa dân tộc, 2004, tr.52) rằng:“Xưa các  phòng khách. Sáng mồng một, các chú tôi sang nhà  một di sản văn hóa tinh thần quý giá cần được
               nhà Nho, những người đang học hành có tục khai  cúng lễ, giả vờ không biết, cứ tấm tắc không biết ai  nhân rộng ở nhiều địa phương. Qua đó không chỉ
               bút đầu xuân, vào dịp Tết Nguyên đán. Để khai bút,  viết mà chữ đẹp thế. Tôi hí hửng mở cờ trong bụng,  thể hiện sự trân trọng đối với các giá trị văn hóa
               họ chọn ngày đẹp và giờ hoàng đạo. Lúc khai bút có  nhưng chú lại vừa đọc vừa ngâm nga “Minh niên  truyền thống mà còn có tác dụng khơi gợi khả
               thể làm một bài thơ vui hoặc có nội dung thanh cao.  khai bút, bút mèo quào”...”.    năng sáng tạo, cầu thị và sự khai phóng trong tinh
               Cũng có khi khai bút chỉ viết những chữ chỉ niềm vui,  Vài chục năm trở lại đây, tục khai bút đã được  thần học tập mới của thế hệ trẻ trong bối cảnh
               điều tốt.Khi khách đến thăm nhà hoặc đi thăm ai đó,  thực hành dưới nhiều hình thức khác nhau và  hiện đại hóa, toàn cầu hóa.
                                                                                                            Người Hà Nội
                                                                                                                          35
   27   28   29   30   31   32   33   34   35   36   37