Page 72 - Người Kinh Bắc
P. 72

NGHIÊN CỨU - TRAO ÐỔI










                       VĂN BIA "HƯNG NGHIÊM T  BI"


                        Ở LÀNG QUẾ Ổ, XÃ CHI LĂNG
                        Ở LÀNG QUẾ Ổ, XÃ CHI LĂNG
                        Ở LÀNG QUẾ Ổ, XÃ CHI LĂNG







                                                                                    NGUYỄN VĂN AN




                   hùa  Quế  Ổ  tên  chữ  là  “Hưng  khắc năm Khải Định 9 (1924) và một tấm
                   Nghiêm  tự”  xưa  nằm  ở  phía Tây  bia hậu Phật niên đại khoảng thế kỷ 17 - 18
           CNam làng Quế Ổ (nay là khu vực  hiện đã mờ hết chữ. Trong đó đặc biệt giá
           trường THCS xã Chi Lăng, thị xã Quế Võ,  trị nhất là tấm bia “Hưng Nghiêm tự bi”
           tỉnh Bắc Ninh). Chùa có lịch sử xây dựng  khắc năm Cảnh Trị 7 (1669) dưới đời vua
           từ lâu đời, đến thời Lê Trung Hưng (thế  Lê Huyền Tông.
           kỷ XVII) được trùng tu, tôn tạo quy mô              Tấm bia hình chữ nhật, được chế tác
           lớn  gồm  nhiều  hạng  mục  kiến  trúc. Vào  bằng đá xanh nguyên khối, dạng dẹt, kích
           thời kỳ kháng chiến chống Pháp chùa bị  thước  khá  lớn,  cao  khoảng  170cm,  rộng
           phá  hủy  hoàn  toàn,  đến  năm  Canh  Thìn  115cm, dày 23cm, gồm hai mặt: mặt trước,

           (2000) nhân dân xây dựng lại ngôi chùa  phần trán bia trang trí chạm nổi 3 băng hoa
           mới  ở  phía  Đông  của  làng  giáp  với  đê  văn: lưỡng long chầu nhật, hoa cúc, cánh
           sông  Đuống.  Chùa  có  bình  đồ  kiến  trúc  sen đứng, chính giữa khắc nổi dòng chữ
           kiểu  chữ  Đinh,  gồm  5  gian  Tiền  đường  “Hưng  Nghiêm  tự  bi”  (Bia  chùa  Hưng
           và 3 gian Thượng điện. Toàn bộ hệ thống  Nghiêm). Mặt sau, phần trán bia trang trí
           tượng Phật và đồ thờ tự đều mới được tạo  phượng  chầu  mặt  nguyệt,  hoa  cúc,  cánh
           tác sau này. Tại chùa Quế Ổ hiện còn lưu  sen đứng, chính giữa khắc nổi dòng chữ
           giữ được 4 tấm bia đá có giá trị gồm: “Từ  “Nghĩa  điền  ký”  (Ghi  chép  ruộng  nghĩa
           vũ bi ký” ghi chép việc xây dựng Từ vũ  điền). Diềm bia xung quanh trang trí đao
           tổng Đại Toán, huyện Quế Dương xưa, nội  lửa, hoa cúc dây xen lẫn ô trám lồng, cánh
           dung văn bia do Tán lý quân vụ Nguyễn  sen. Lòng bia cả 2 mặt đều khắc chữ Hán,
           Cao (1837 - 1887) người xã Cách Bi soạn  thể chân phương còn khá rõ nét. Nội dung
           năm  Tự  Đức  35  (1882),  “Bản  tự  bi  ký”  chính  ghi  chép  lai  lịch,  công  trạng  của



          70     NGƯỜI KINH BẮC    SỐ 01/2025
   67   68   69   70   71   72   73   74   75   76   77