Page 76 - Người Kinh Bắc
P. 76

NGHIÊN CỨU - TRAO ÐỔI

                 Yêu nhau trò chuyện vân vi,              Nhưng  biểu  tượng  cây  trúc  trong  lời  ca
                 Kẻo mai tiếng bấc, tiếng chì lại bảo  Quan họ lại gợi lên cảm giác gần gũi, thân

           tại em”.                                       quen, khiến  người đọc, người nghe liên
                 Hình ảnh cánh bèo trôi nổi trên ao,  tưởng đến những chàng trai, cô gái thôn
           đầm,  sông,  hồ  rất  quen  thuộc  với  người   quê với tình cảm  mộc mạc, bình dị những
           dân đất nước nông nghiệp như Việt Nam.         vẫn thiết tha, sâu lắng:
           Bèo là loại thực vật gần như không có giá           Hôm nay sum họp trúc mai
           trị, chỉ dùng để làm mát ao hồ cho tôm,             Tình trong một khắc,
           cá hoặc làm thức ăn cho gia súc, gia cầm.                                 nghĩa dài trăm năm...
           Ngay từ bèo khi phát âm đồng nghĩa với sự           Người như trúc mọc ngoài trời.

           rẻ rúm (rẻ như bèo, giá bèo). Gần gũi với           Hoặc:
           người dân, có giá trị thấp và nó còn có đặc         Trúc xinh trúc mọc sân đình
           tính rất nổi bật là trôi nổi vô định. Vì vậy,       Anh (Hai) xinh anh (Hai) đứng một
           khi đi vào lời ca Quan họ nó trở thành biểu    mình cũng xinh
           tượng của số phận nhỏ nhoi, bất định, nổi           Trúc xinh trúc mọc bờ ao
           nênh, không biết đi đâu về đâu. Đó là thứ           Anh (Ba) xinh anh (Ba) đứng
           tình cảm bơ vơ, cô đơn, chờ đợi mỏi mòn:                                           nơi nào cũng xinh

           “Bèo dạt, mây trôi/ Chốn xa xôi…/Anh ơi,            Trúc xinh trúc mọc đầu chùa.
                                                               Không yêu em lấy đạo bùa phải yêu.
           em vẫn đợi…/ Bèo dạt…”.                             Người Quan họ đã dành cả một bài
                 2.2.  Biểu  tượng  “cây  trúc”,  “vầng   ca cho trúc, không phải cho trúc quân tử
           trăng”,  “con  đò”  -  phẩm  chất  bình  dị,   mà cây trúc xinh, cây trúc gần gũi, đáng
           tình cảm mộc mạc, đằm thắm, thiết tha          yêu, quen thuộc, biểu tượng cho anh Hai,
           của người Quan họ                              anh  Ba,  chị  Hai,  chị  Ba...  xinh...  “đứng
                 Có những biểu tượng đã quen thuộc        một mình cũng xinh”, “đứng nơi nào cũng
           và được khẳng định giá trị nghệ thuật trong    xinh”. Có thể thấy, mặc dù biểu tượng “cây

           thơ ca và nghệ thuật tạo hình từ rất sớm,      trúc” trong lời ca Quan họ không phải là
           ví dụ biểu tượng cây trúc trong thơ ca và      một  phát  hiện  mới  (đã  xuất  hiện  nhiều
           hội hoạ, điêu khắc... từ nhiều thế kỷ. Biểu    trong  thơ  ca  cổ).  Nhưng  điểm  sáng  tạo
           tượng cây trúc thường xuất hiện trong thơ      độc đáo, mới lạ của “cây trúc” trong lời ca
           ca xưa là biểu trưng cho cốt cách, phẩm        Quan họ là nó biểu trưng cho vẻ đẹp phẩm

           chất  của  người  quân  tử:  cứng  rắn,  vươn  chất,  tình  cảm  của  người  bình  dân:  vừa
           thẳng, sức sống dẻo dai, bền vững trước  mộc mạc, vừa tha thiết, vừa chân thành,
           mọi thử thách; ý chí kiên định “Trúc dẫu  vừa mãnh liệt: “Không yêu em lấy đạo bùa
           cháy đốt ngay vẫn thẳng” (Nguyễn Trãi);  (cho) phải yêu”.
           nhân  cách  thanh  cao...  “Dáng  buồn  như         Không  chỉ  có  cây  trúc,  vầng  trăng,
           trúc,  điệu  gầy  như  mai”  (Nguyễn  Du).  con  đò,  con  thuyền  cũng  là  những  biểu



          74     NGƯỜI KINH BẮC    SỐ 01/2025
   71   72   73   74   75   76   77   78   79   80   81