Page 74 - Người Kinh Bắc
P. 74
NGHIÊN CỨU - TRAO ÐỔI
Biểu tượng nghệ thuật
Biểu tượng nghệ thuật
TRONG LỜI CA QUAN HỌ BẮC NINH -
NHỮNG THÔNG ĐIỆP GIÀU Ý NGHĨA
NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG
1. Biểu tượng và biểu tượng nghệ biểu tượng dưới góc nhìn văn hóa còn
thuật trong văn học dân gian mang tính ổn định tương đối. Như ta đã
Xét từ góc độ văn hóa, mỗi một nền biết, cấp độ đầu tiên của biểu tượng là
văn hóa được cấu thành bởi nhiều yếu tố “mẫu gốc”. Khi đi vào đời sống văn hóa,
khác nhau và một trong những yếu tố đó mỗi mẫu gốc có thể sản sinh ra những biểu
chính là biểu tượng. Trong cuốn Từ điển tượng văn hóa khác nhau như trong thần
biểu tượng văn hóa thế giới, nhiều tác giả thoại, truyền thuyết, lễ nghi, phong tục tập
cho rằng: “Mọi nền văn hóa đều có thể xem quán. Vì vậy, biểu tượng dưới góc nhìn
như một tập hợp các hệ thống biểu tượng văn hóa luôn mang đậm hơi thở của dân
trong đó xếp hàng đầu là ngôn ngữ, quy tắc tộc, của thời đại.
hôn nhân, các quan hệ kinh tế, nghệ thuật, Các nhà nghiên cứu lí luận văn học
khoa học, tôn giáo... ” [1]. Với cách hiểu cho rằng: “Biểu tượng là phương tiện tạo
như vậy, biểu tượng chính là một trong hình và biểu đạt” có tính đa nghĩa trong tác
những cơ sở để xác định đặc trưng của một phẩm văn học. Trong lĩnh vực thơ ca, biểu
nền văn hóa cũng như mối quan hệ của các tượng chính là một trong những phương
nền văn hóa với nhau. tiện biểu đạt có hiệu quả. M. Bakhin đã
Ngoài những đặc điểm trên đây, ta coi biểu tượng chính là đặc trưng khu biệt
thấy mỗi nền văn hóa khác nhau thì hệ quan trọng nhất của các tác phẩm trữ tình
thống biểu tượng cũng khác nhau, do đó với tiểu thuyết: “Chính sự vận động của
72 NGƯỜI KINH BẮC SỐ 01/2025