Page 75 - Người Kinh Bắc
P. 75

NGHIÊN CỨU - TRAO ÐỔI


          biểu tượng thi ca sẽ giả định phải có một  của người dân xứ Kinh Bắc. Những vẻ đẹp
          ngôn ngữ thống nhất, tương hợp trực tiếp  phẩm chất, tâm hồn con người, vẻ đẹp của
          với đối tượng của mình” [2].                  tình yêu, nỗi nhớ, niềm thương trong lời ca
               Biểu tượng xuất hiện trong văn học  Quan họ được chuyển tải một cách khéo
          dân  gian  như  những  hình  ảnh  ẩn  dụ  đã  léo, tinh tế bằng thứ ngôn từ giàu tính ẩn
          được ý thức cộng đồng chấp nhận, sử dụng  dụ và đặc biệt là bằng hệ thống biểu tượng
          rộng rãi, phổ biến mà mang đặc điểm văn  phong phú, đa nghĩa.
          hóa truyền thống của cộng đồng… Trong               2.1 Biểu tượng “thân lươn”, “cánh

          thơ ca dân gian, những biểu tượng được  bèo” diễn tả thân phận bé mọn, cô đơn,
          xây dựng trên cơ sở những hình ảnh khách  cam chịu của những kiếp người trong xã
          quan từ thiên nhiên, cuộc sống lao động  hội xưa.
          sinh hoạt hằng ngày của người lao động.             Ngay từ buổi sơ khai của văn học dân
          Nó được tập thể người lao động tham gia  gian với những câu ca dao, dân ca chúng
          sáng  tạo,  bổ  sung,  cải  biến.  Ví  dụ:  biểu  ta đã thấy các nghệ nhân văn học dân gian
          tượng trầu - cau; cây đa - bến nước; dòng  đã mượn những hình ảnh nhỏ bé như: “con

          sông - con đò…                                ong”,  “cái  kiến”,  “cánh  bèo”,  “con  cò”,
               2. Biểu  tượng nghệ thuật trong lời  “con hạc”, “thân em như con kiến”, “thân
          ca Quan họ Bắc Ninh - những thông điệp  em như hạt mưa sa”... để nói về thân phận
          giàu ý nghĩa                                  con  người.  Những  biểu  tượng  cho  thân
                 Quan họ có hệ thống làn điệu đạt  phận bé mọn của kiếp người nghèo dưới
          tới một trình độ riêng, đáp ứng những nhu  đáy xã hội này cũng xuất hiện nhiều trong
          cầu văn hóa, nghệ thuật hiện đại có nhiều  lời ca Quan họ.
          nét riêng của sinh hoạt văn hóa Quan họ.            Biểu tượng “thân lươn” tuy chỉ được
          Nhưng cũng như phần nhạc, phần lời ca  dùng trong một bài ca Quan họ cổ nhưng

          Quan họ đã du nhập, thu hút tinh hoa của  vẫn gây ám ảnh cho người thưởng thức khi
          kho tàng thơ ca dân gian, dân tộc. Để có  nghe các liền anh, liền chị ca bài này. Từ
          những lời ca mượt mà đó, các nghệ nhân  thực tế loài lươn là động vật chuyên sống
          Quan họ, ngoài những sáng tác của họ là  trong bùn lầy, với lớp da trơn, di chuyển
          chủ yếu, đã biết khai thác các lời ca từ văn  bằng cách bò trườn và khi bị làm cho đau
          học dân gian, đó là thơ, ca dao Việt Nam và  thường quằn thân mình lên… khiến ta hình
          của các Truyện Nôm. Những bài ca Quan  dung về cuộc sống nhục nhã, đau đớn, bị

          họ được sáng tạo ngẫu hứng trong các kỳ  áp  bức  với  đầy  rẫy  bất  công  của  những
          hội làng, hoặc ứng tác ngay trong một canh  kiếp người dưới đáy xã hội:
          hát, một cuộc thi tranh giải của làng. Dân          “Thân lươn bao quản lấm đầu.
          ca Quan họ phản ánh cuộc sống sinh hoạt,            Tính toán nữa làm chi, tính toán làm gì,
          phong tục tập quán và cả tâm tư, tình cảm



                                                                  NGƯỜI KINH BẮC    SỐ 01/2025  73
   70   71   72   73   74   75   76   77   78   79   80