Page 71 - Người Kinh Bắc
P. 71
NGHIÊN CỨU - TRAO ÐỔI
từ 7 đến 9 giờ. Các lớp học đều miễn phí Phong trào Đông Kinh Nghĩa thục
(không thu học phí, các tài liệu giảng dạy phát triển mạnh mẽ và có ảnh hưởng rất
và tuyên truyền đều phát không và phát rộng trong cả nước, tác động đến mọi mặt
hành trên cả nước, những người quá nghèo đời sống đương thời đã làm cho chính
được miễn phí ăn ở ngay trong ký túc xá quyền thực dân hoang mang, lo sợ. Tháng
của trường). Kinh phí hoạt động dựa vào 11 năm 1907, bọn chúng ra lệnh đóng
sự đóng góp tùy tâm của dân; giáo viên cửa và cấm hoạt động vĩnh viễn Đông
thời gian đầu không lĩnh lương; nhà trường Kinh Nghĩa thục. Thống sứ Bắc Kì buộc
có một cơ quan ngôn luận riêng là tờ Đại Nguyễn Quyền phải trở về đảm nhận chức
Việt Tân báo; một thư viện nhiều sách báo Giáo thụ huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ
với thủ tục cho mượn đọc xong thì trả lại;
một hòm thư trưng cầu ý kiến nhân dân nhưng ông xin từ chức. Năm 1908, nhân
đóng góp xây dựng trường… Với nội dung vụ đầu độc quân lính Pháp ở Hà Nội thất
hoạt động như vậy, Đông Kinh Nghĩa thục bại, Nguyễn Quyền bị cho là có can dự
lập tức được nhân dân ta hăng hái hưởng tích cực vào sự kiện này nên đã bị bắt giam
ứng. Số học viên từ khoảng dăm chục lúc ở Hỏa Lò (Hà Nội), sau đày ra Côn Đảo.
đầu sau tiếp tục tăng dần (lúc đông nhất lên Năm 1911, ông được tha về “an trí” tại
tới 2.000 người). Bến Tre. Tuy bị giam lỏng và bị bọn thực
Khi số lượng học viên ngày càng dân theo dõi gắt gao nhưng Nguyễn Quyền
tăng, vấn đề tài chính của trường gặp nhiều vẫn tìm cách liên lạc với những nhà yêu
khó khăn. Nguyễn Quyền cùng với Hoàng nước trong vùng lục tỉnh Nam kì. Ông mở
Tăng Bí mở Công ty Đông Thành Xương tiệm may tại thị xã Bến Tre để làm nơi liên
ở phố Hàng Gai vừa buôn bán tạp hóa vừa lạc, trao đổi hợp pháp với bên ngoài. Năm
làm hàng công nghệ như dệt xuyến hoa, 1916, ông bị Sở Mật thám Sài Gòn gọi lên
ướp trà sen. Các sản phẩm do công ty làm xét hỏi, nhưng vì không đủ chứng cứ buộc
ra được khách hàng đánh giá chất lượng tội, bọn chúng đành phải thả ông về. Năm
không kém gì hàng nước ngoài. Ông còn 1920, ông chuyển qua sống ở Rạch Giá, Sa
đứng ra lập hãng Hồng Tân Hưng tại phố Đéc và mất tại đó vào năm Tân Tỵ 1941,
Hàng Bồ buôn bán và sản xuất đồ sơn nội hưởng thọ 72 tuổi.
hoá với mục đích tự cường kinh tế và cạnh
tranh với các hãng buôn ngoại quốc đồng Nguyễn Quyền là một danh nhân tiêu
thời gây quỹ hoạt động cho nhà trường và biểu có nhiều công lao trong phong trào
mở rộng phong trào Duy Tân. Hồng Tân Đông Kinh Nghĩa thục - một phong trào
Hưng được thương gia lớn nhỏ các tỉnh yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư
nghe tiếng tới mua hàng tấp nập “có bữa sản đầu những năm 20 của thế kỷ XX. Để
bán được đôi ba ngàn, hôm nào ế lắm cũng ghi nhớ công lao của ông, tên ông được đặt
bốn năm trăm” trở thành ngọn cờ đầu đưa cho các tuyến đường tại thành phố Hà Nội,
phong trào nhà nho đi buôn nhanh chóng thành phố Hạ Long, thành phố Đà Nẵng và
lan rộng ra cả nước. tỉnh Bắc Ninh quê hương ông.
NGƯỜI KINH BẮC SỐ 01/2025 69