Page 81 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 81

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ      Tập 64
                                     4
                                     6
                                  Tập
                                  Số 12/2024 (748)
             Sức chịu tải của nền tăng cao đáng kể trong trường hợp   Khi đặt móng trên nền cát san lấp có xử lý xi măng chiều
          móng đặt trên nền cát san lấp có xử lý bằng nước xi măng   sâu chôn móng -0,5 m. Sức chịu tải của nền đạt P =486,12
                                                                                                       gh
          và đạt giá trị tính toán P  theo TCVN 9362:2012. Với P  này,   kN/m , độ lún đạt S=8,26 cm. Trong trường hợp này, sức
                                                                   2
                             gh
                                                     gh
          nền móng công trình đáp ứng với chiều cao 1, 2 tầng trong   chịu tải của nền tăng đáng kể tăng gấp 2,76 lần và độ lún
          khi độ lún của nền đáp ứng yêu cầu ổn định.          của nền giảm đi 0,4 lần so với trường hợp đặt móng trên
             Tính sức chịu tải của nền cho móng (1*1)m, N  = 200   nền đất tự nhiên chiều sâu chôn móng là -2,5 m.
                                                    tt
          kN, chiều sâu chôn móng ở các trường hợp khác nhau:     Về cường độ của nền cát san lấp có xử lý bằng xi măng
          Trường hợp 1 chiều sâu chôn móng 4,2 m (đặt tại lớp đất số   được tính toán bằng phương pháp phần tử hữu hạn đạt
          2), trường hợp 2 chiều sâu chôn móng 2,5 m (đặt tại lớp đất   P =419,4 kN/m  trong khi tính toán bằng phương pháp
                                                                            2
                                                                gh
          số 1), trường hợp 3 chiều sâu chôn móng 0,5 m (đặt tại lớp   giải tích đạt giá trị P =486,12 kN/m . Độ lún tính toán bằng
                                                                                            2
                                                                               gh
          cát san lấp), trường hợp 4 chiều sâu chôn móng 0,5 m (đặt   phương pháp phần tử hữu hạn đạt S=6,92 cm, tính toán độ
          tại lớp cát san lấp có xử lý bằng nước xi măng) so với nền   lún bằng phương pháp giải tích đạt S=8,26 cm. Cho thấy
          cát san lấp bằng phương pháp phần tử hữu hạn [5].    kết quả tính toán bằng phương pháp phần tử hữu hạn và
                                                               phương pháp giải tích cho kết quả tiệm cận nhau.
                                                                  Qua các kết quả phân tích trên cho thấy khả năng sử
                                                               dụng móng nông trên nền cát san lấp có xử lý xi măng có
                                                               khả năng mang lại hiệu quả tốt, tiết kiệm chi phí cho phần
                                                               móng, đạt được sức chịu tải cho công trình có tải trọng
                                                               tương ứng N =200 kN (1, 2 tầng).
                                                                         tt
                                                                  Tài liệu tham khảo
                                                                  [1]. Châu Ngọc Ẩn (2015),  Cơ học đất, NXB. Đại học
                Hình 4.4: Biểu đồ tổng hợp sức chịu tải của nền đất   Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
              trong các trường hợp bằng phương pháp phần tử hữu hạn  [2]. TCVN 9403-2012 (2012), Tiêu chuẩn Quốc gia, “Gia cố
             Sức chịu tải của nền tính theo phương pháp phần tử   đất nền yếu - Phương pháp trụ xi măng đất”, Hà Nội.
          hữu hạn có độ dốc biến thiên tương đối tiệm cận với cách   [3].  American  Society  for  Testing  and  Materials,
          tính theo phương pháp giải tích.                     Standard Test Method for Uncon®ned Compressive Strength
                                                               of Cohesive Soil, D2166-00.
                                                                  [4].  American  Society  for  Testing  and  Materials,
                                                               Standard Test Methods for Compressive Strength of Molded
                                                               Soil-Cement Cylinders, D1633-17.
                                                                  [5]. Plaxis Version 8 Manual.
                                                                  [6]. Schanz,  T., P. A.  Vermeer and P. G. Bonnier,  The
                                                               hardening soil model: formulation and verification, Beyond
                                                               2000 in computational geotechnics (1999): 281-296.
                                                                  [7]. I. N. Markou and A. I. Droudakis (2013),  Factors
           Hình 4.5: Tổng hợp độ lún của nền đất bằng phương pháp giải tích   Affecting Engineering Properties of Microfine Cement
                           và phần tử hữu hạn                  Grouted Sands, Geotech Geology Engineering 2013, vol.31,
             Trong các trường hợp tính toán độ lún nền bằng    pp.1041-1058.
          phương pháp giải tích và phần tử hữu hạn độ lún nền có   [8]. S. Akbulut and A. Saglamer (2004), Modification of
          những biến thiên thay đổi, nhưng về cơ bản độ lún tính   hydraulic coductivity on granular soils using waste materials,
          toán tiệm cận nhau.                                  Waste Management, vol.24, pp.491-499.
                                                                  [9]. I. A. Pantazopoulos, D. K. Atmatzidis,  V. G. Basas
             5. KẾT LUẬN                                       and S. K. Papageorgopoulou (2013),  Effect of Grout Bleed
             Khi móng đặt trên nền đất tự nhiên, chiều sâu chôn   Capacity on the Engineering Properties of Cement Grouted
          móng -4,4 m. Sức chịu tải của nền đất đạt P =40,26 kN/m ,   Sands, in Proceedings of the 18th International Conference
                                                         2
                                             gh
          độ lún S=21,33 cm không đảm bảo khả năng chịu tải công   on Soil Mechanics and Geotechnical Engineering, Paris.
          trình N =200 kN.                                        [10]. Muhammad Adil Nawaz, Muhammad Aleem and
                TT
             Khi móng đặt trên mặt đất tự nhiên chiều sâu chôn   Hammad Raza (2022), Experimental Study of Influence The
          móng -2,5 m. Sức chịu tải của nền đạt P =129,22 kN/m . Độ   Bearing Capacity of Sandy Soil by Using Cement Grouting,
                                                      2
                                          gh
          lún S=11,49 cm. Trong trường hợp này sức chịu tải của nền   University of Engineering and Technology.
          tăng 2,2 lần và độ lún giảm khoảng 0,85 lần so với ban đầu.
             Khi móng đặt trên nền cát san lấp chiều sâu chôn
          móng -0,5 m. Sức chịu tải của nền đất đạt P =66,19 kN/m .   Ngày nhận bài: 29/10/2024
                                                         2
                                             gh
          Do nền cát san lấp trong trạng thái xốp nên việc xác định   Ngày nhận bài sửa: 15/11/2024
          P  có phần giảm hơn trong trường hợp móng đặt trên nền   Ngày chấp nhận đăng: 20/11/2024
           gh
          tự nhiên (chiều sâu chôn móng -2,5 m) khoảng 0,48 lần.
          80
   76   77   78   79   80   81   82   83   84   85   86