Page 76 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 76
Số 12/2024 (748) KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
6
Tập 64
Tập
4
ống nhựa theo phương pháp đầm rung, vừa cho cốt liệu Thí nghiệm được thực hiện trên mô hình thực nghiệm
vừa rung và đầm chặt cho đến khi hết lượng cốt liệu tính để xác định lực nén dọc trục tại vị trí tâm cọc đá nghiền. Tốc
toán tương ứng với trạng thái chặt. độ gia tải được duy trì ổn định, tự động gia tải trong khoảng
- Bước 3: Lắp đặt hệ thống gia tải, thiết bị đo ứng suất 1 mm/phút. Việc tác dụng và gia tăng tải trọng được thực
và biến dạng. hiện tự động, xuất kết quả trực tiếp thông qua phần mềm
bản quyền liên kết trực tiếp với máy tính và máy thí nghiệm
đảm bảo kết quả thí nghiệm khách quan.
Thí nghiệm được thực hiện khi nén dọc trục trụ đơn vật
liệu hạt rời với tải trọng gia tăng theo kịch bản thiết kế cho
đến khi phá hoại cho các trường hợp: Trụ đơn vật liệu hạt
rời không có lưới ĐKT và trụ đơn vật liệu hạt rời kết hợp với
lưới ĐKT. Các thông số xác định được thông qua kết quả
thực nghiệm gồm có: Ứng suất đầu trụ, chuyển vị của trụ,
đo giá trị tải trọng tác dụng.
3.2. Kết quả thực nghiệm xác định mô-đun biến
dạng của trụ vật liệu hạt rời kết hợp với lưới ĐKT trong
xử lý nền đất yếu
Từ thí nghiệm nén dọc trục trụ đơn vật liệu hạt rời với
Hình 2.3: Sơ đồ bố trí mô hình thực nghiệm trụ đơn vật liệu hạt rời
hai trường hợp sử dụng và không sử dụng lưới ĐKT, thu
được biểu đồ mối quan hệ giữa ứng suất pháp tuyến (σ) và
biến dạng tương đối (ε) của trụ vật liệu hạt rời:
Hình 3.1: Biểu đồ tương quan giữa ứng suất và biến dạng
của trụ vật liệu hạt rời trong xử lý nền đất yếu
Xác định được mô-đun biến dạng của cọc đá tại 50%
tải trọng phá hoại theo công thức sau:
E= σ /ε 50
50
σ - Ứng suất pháp tuyến tại 50% tải trọng phá hoại;
50
ε - Biến dạng tương đối của cọc tại 50% tải trọng
50
phá hoại.
Hình 2.4: Mẫu thí nghiệm trụ đơn vật liệu hạt rời
ở trạng thái phá hoại
3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH MÔ-ĐUN
BIẾN DẠNG HỢP LÝ CỦA TRỤ VẬT LIỆU HẠT RỜI TRONG
XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU
3.1. Thí nghiệm nén gia tải trụ đơn vật liệu hạt rời
kết hợp với lưới ĐKT trên mô hình thực nghiệm
Trong phạm vi nghiên cứu, thí nghiệm nén cọc được
gia tải theo phương pháp gia tải với tốc độ chuyển vị không
đổi (Constant rate of Penetration Method - CRP) theo TCVN
9393:2012 [5], trên nguyên tắc:
(1) Tải trọng thí nghiệm được gia tải sao cho tốc độ
chuyển vị của cọc dao động trong khoảng 1 mm/phút.
(2) Duy trì gia tải với tốc độ chuyển vị quy định cho đến
khi tổng chuyển vị ít nhất bằng đường kính cọc.
(3) Tiến hành giảm tải khi cọc ngừng lún ở cấp tải trọng Hình 3.2: Mô-đun biến dạng của trụ vật liệu hạt rời
lớn nhất. khi kết hợp với lưới ĐKT
75