Page 80 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 80
Số 12/2024 (748) KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
6
4
Tập 64
Tập
Cường độ chịu nén của các mẫu được xác định tại 28
ngày tuổi bằng thiết bị nén một trục nở hông tự do. Mục
đích của thí nghiệm là xác định sức kháng nén một trục
không hạn chế nở hông của mẫu tiêu chuẩn. Quy trình thí
nghiệm nén mẫu tuân thủ Tiêu chuẩn TCVN 9403-2012 [2],
ASTM D2166 [3] và ASTM D1633 [4, 8, 9, 10].
Kết quả nén một trục các mẫu thí nghiệm quy đổi theo
7.9.1 ASTM International - ASMT C42/C42M-04.
Hình 4.1: Biểu đồ nén 1 trục của các mẫu cát san lấp xử lý xi măng
Qua kết quả nén mẫu khi nền cát san lấp được xử lý xi
măng với hàm lượng 50 kg/500 lít nước dùng tưới cho 1 m Hình 4.2: Biểu đồ giá trị giải tích sức chịu tải nền
2
của 4 trường hợp [2], [7], [8], [9], [10]
nền cát san lấp thì đạt được kết quả là 214,3 kN/m đảm
2
bảo với biện pháp móng nông thi công cho công trình dân - Trường hợp 1: Sức chịu tải của nền rất bé và đạt giá
dụng 1 - 2 tầng tương đương với tải trọng 200 kN. trị cao nhất tính theo Terzaghi trong khi thấp nhất theo
Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của nền cát san lấp phương pháp tính của Meyerhoff.
có xử lý xi măng: Dung trọng riêng 35,9 kN/m , dung trọng - Trường hợp 2: Sức chịu tải của nền đã cải thiện đáng
3
khô 29,9 kN/m , góc ma sát trong 33 2’, mô-đun biến dạng kể do móng đặt trên cát tự nhiên không bị đào sâu do chôn
3
0
49.823,5 kN/m , sức kháng cắt 25,67 kN/m . móng và đạt giá trị cao nhất tính theo Laropolxki trong khi
2
2
Tính sức chịu tải của nền cho móng (1*1)m, N = 200 thấp nhất theo phương pháp tính của TCVN. Độ lún của
tt
kN, chiều sâu chôn móng 4,2 m (đặt tại lớp đất số 2) so với móng không thỏa điều kiện ổn định lún vượt quá độ lún
nền cát san lấp bằng PP giải tích (trường hợp 1). giới hạn cho phép.
Tính sức chịu tải của nền cho móng (1*1)m, N = 200 - Trường hợp 3: Sức chịu tải của nền thấp do móng đặt
tt
kN, chiều sâu chôn móng 2,5 m (đặt tại lớp đất số 1) so với trên cát san lấp chưa đạt độ chặt theo yêu cầu và đạt giá trị
nền cát san lấp bằng PP giải tích (trường hợp 2). cao nhất tính theo Terzaghi trong khi thấp nhất theo phương
Tính sức chịu tải của nền cho móng (1*1)m, N = 200 pháp tính của Pưzưrievxki. Độ lún của móng không thỏa điều
tt
kN, chiều sâu chôn móng 0,5 m (đặt tại lớp cát san lấp) so kiện ổn định lún vượt quá độ lún giới hạn cho phép.
với nền cát san lấp bằng PP giải tích (trường hợp 3). - Trường hợp 4: Sức chịu tải của nền tăng cao đáng kể
Tính sức chịu tải của nền cho móng (1*1)m, N = 200 do móng đặt trên nền cát san lấp có xử lý bằng nước xi
tt
kN, chiều sâu chôn móng 0,5 m (đặt tại lớp cát san lấp có xử măng và đạt giá trị cao nhất tính theo Laropolxki trong khi
lý bằng nước xi măng) so với nền cát san lấp bằng PP giải thấp nhất theo phương pháp tính của Pưzưrievxki. Độ lún
tích (trường hợp 4). của nền đáp ứng yêu cầu ổn định.
Tổng hợp sức chịu tải của nền bằng phương pháp giải
tích thông qua các trường hợp đặt móng.
Hình 4.3: Biểu đồ giá trị giải tích sức chịu tải nền
trong các trường hợp bằng PPGT
79