Page 144 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 144

Số 12/2024 (748) KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
                                                                                     4
                                                                                     6
                                                                                 Tập
                                                                                 Tập 64
            Thứ hai, cùng với phát triển kết cấu hạ tầng giao thông   giao thông và giảm tai nạn giao thông.
        khung, cần xác định ưu tiên cho giao thông công cộng là   Có thể nói, cùng với sự tăng trưởng kinh tế, xã hội
        giải pháp quan trọng; nâng tỷ lệ quỹ đất dành cho giao   đô thị, việc mất cân bằng cung cầu là nguyên nhân trực
        thông phải được thực hiện đồng thời với nâng thị phần   tiếp dẫn đến ùn tắc/tắc nghẽn giao thông. Các giải pháp
        của vận tải hành khách công cộng; quyết liệt thực hiện   hiện tại của các đô thị thường hướng tới tăng công suất hệ
        chủ trương hạn chế phương tiện giao thông cá nhân. Giao   thống cơ sở hạ tầng và giải pháp cục bộ vào những thời
        thông công cộng cần được ưu tiên nguồn vốn và đường   điểm "nóng". Tuy nhiên, về lâu dài, giải pháp tối ưu hóa sử
        dành riêng tương xứng, đặc biệt là những hành lang kết   dụng cơ sở hạ tầng, thay đổi nhận thức và hành vi của người
        nối các khu công nghiệp, khu đô thị, trung tâm dịch vụ,   tham gia giao thông mới là giải pháp phát triển bền vững.
        trường đại học.
            Thứ ba, quy hoạch giao thông tích hợp với phát triển   Lời cảm ơn: Nghiên cứu này được thực hiện trong
        sử dụng đất nhằm thực hiện giải pháp phát triển đô thị định   khuôn khổ Đề tài Nghiên cứu giải pháp nhằm giảm ùn tắc
        hướng giao thông cộng cộng TOD. Đây được xem là giải   giao thông tại các khu đô thị trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc,
        pháp phù hợp với nhiều đô thị tại Việt Nam, có nhiều bài   mã số 07/ĐAKHVP/2023-2024.
        học kinh nghiệm thành công ở các quốc gia trên thế giới.
            Thứ tư, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp    Tài liệu tham khảo
        luật và thể chế về vận tải hành khách công cộng, về phát   [1]. Anlezark, A., Crouch, B. and Currie, G.V. (1994),
        triển đô thị áp dụng mô hình TOD. Xây dựng một khung   Trade-offs in the redesign of public transport networks, line
        pháp lý phù hợp, tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích   haul, express andtransit link service patterns, pp.261-279
        các doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển dịch vụ vận   of Papers of the 19th Australian Transportation Research
        tải hành khách công cộng; đảm bảo phối hợp hài hòa giữa   Forum 19(1), Melbourne:ATRF.
        các cấp chính quyền, các cơ quan liên ngành trong quản lý,   [2]. Black, A. (1995),  Urban mass transportation
        xây dựng và phát triển đô thị; đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao   planning, New York: McGraw Hill.
        năng lực của các nhà quản lý. Đây là những giải pháp thiết   [3]. Boarnet, M.G., Kim, E.J. and Parkany, E. (1998),
        yếu cần thực hiện để giúp thành phố huy động được sự hỗ   Measuring traffic congestion, Transportation  Research
        trợ và có nhiều nguồn lực cần thiết để thực hiện quy hoạch.   Record:  Journal  of  theTransportation  Research  Board,
                                                             no.1634, pp.93-99.
            4. KẾT LUẬN                                          [4]. Bovy, P.H.L. and Salomon, I. (2002), Congestion in
            Phát  triển giao thông  đô  thị gắn  liền  với quá  trình   Europe: measurements, patterns and policies, in E. Stern, I.
        phát triển không gian và phát triển kinh tế - xã hội đô   Salomon andP.H.L.
        thị. Giao thông đô thị tại Việt Nam có những đặc thù liên   [5]. Bovy (eds.),  Travel Behaviour: spatial patterns,
        quan tới mật độ giao thông, quỹ đất phát triển giao thông,   congestion and modelling, Cheltenham: Edward Elgar.
        phương tiện sử dụng, thói quen đi lại và đầu tư phát triển   [6].  Byrne,  G.E. and  Mulhall,  S.M.  (1995),  Congestion
        giao thông về ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Trong bối   management  data  requirement  and  comparisons,
        cảnh phát triển không gian đô thị còn nhiều bất cập liên   Transportation  ResearchRecord:  Journal  of  the
        quan đến công năng từng khu vực, kết nối giữa các khu   Transportation Research Board, no.1499, pp.28-36.
        vực, thói quen sử dụng xe cá nhân tồn tại nhiều năm, số   [7]. Trường Đại học Việt Đức (2023), Chống ùn tắc giao
        lượng phương tiện xe máy đặc biệt lớn, dẫn đến những   thông trên địa bàn TP. Đà Lạt đến năm 2025, tầm nhìn đến
        ảnh hưởng tiêu cực về môi trường, ùn tắc giao thông và tai   năm 2035, Báo cáo cuối cùng.
        nạn giao thông.                                          [8]. Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (2021),
            Trước bối cảnh đó, chính quyền các địa phương đã có   Khảo sát thu thập dữ liệu cho chiến lược phát triển giao thông
        những bước đi kịp thời, nhằm xây dựng quy hoạch phát   vận tải bền vững ở Việt Nam.
        triển giao thông đô thị mang tính đặc thù của từng khu   [9]. UN-DESA,  Triển vọng đô thị hóa toàn cầu, phiên
        vực, phù hợp với xu thế phát triển chung của các đô thị   bản 2018.
        phát triển trên thế giới. Trước hết, các đô thị đặc thù như   [10]. Cục Thống kê Vĩnh Phúc, https://thongkevinhphuc.
        Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ có những   gov.vn.
        quy hoạch cụ thể về tầm nhìn phát triển vận tải hành     [11]. Sở Kế hoạch và Đầu tư (2022), Báo cáo tổng hợp
        khách công cộng đô thị, trong đó nhấn mạnh vai trò của   Quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến
        vận tải hành khách khối lượng lớn trong trung hạn (Hà Nội,   năm 2050.
        TP. Hồ Chí Minh) và dài hạn (Đà Nẵng, Cần Thơ). Phát triển   [12]. TEDI  (2020),  Báo cáo tổng hợp Điều chỉnh Quy
        giao thông cộng cộng một mặt giúp tổ chức lại giao thông   hoạch phát triển GTVT tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm
        đô thị theo hướng tối ưu quỹ đất dành cho giao thông,   nhìn đến năm 2030.
        phát triển giao thông xanh và hướng tới phát triển đô thị
        bền vững. Mặt khác, việc phát triển giao thông công cộng   Ngày nhận bài: 01/10/2024
        tới ngưỡng phù hợp sẽ khuyến khích người dân hạn chế sử   Ngày nhận bài sửa: 18/10/2024
        dụng phương tiện cá nhân, đặc biệt là xe máy, từ đó giảm   Ngày chấp nhận đăng: 02/11/2024
        thiểu các tác động tiêu cực tới môi trường, giảm ùn tắc

                                                                                                          143
   139   140   141   142   143   144   145   146   147   148   149