Page 142 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 142

Số 12/2024 (748) KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
                                                                                 Tập 64
                                                                                 Tập
                                                                                     6
                                                                                     4
        thiện cơ sở hạ tầng đường bộ trong khu vực còn thiếu, như   Sở hữu phương tiện hộ gia đình. Kết quả phân tích cho
        trường hợp của khu vực Tokyo hoặc Moscow, người ta có   thấy TP. Vĩnh Yên và Phúc Yên vẫn là hai địa phương đi đầu
        thể mong đợi rằng mô hình giảm ùn tắc tương tự, sau đó là   trong việc sở hữu phương tiện ô tô. Tỷ lệ sở hữu ô tô của
        tăng trưởng và bão hòa giao thông sẽ xảy ra - thiếu bất kỳ   TP. Vĩnh Yên là 15,4%, tiếp theo là TP. Phúc Yên với 14,9%.
        chính sách quản lý giao thông chủ động nào.          Trong tương lai, khi thu nhập và tốc đô đô thị hóa gia tăng,
                                                             tỷ lệ sở hữu ô tô của hai thành phố này sẽ có xu hướng gia
            2. HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG TỈNH VĨNH PHÚC VÀ       tăng nhanh chóng.
        CÁC KỊCH BẢN DỰ BÁO ĐẾN 2030                             Do đó, nhóm nghiên cứu đã tập trung thu thập dữ
             Theo số liệu thống kê của Cục Đăng kiểm Việt Nam,   liệu và tiến hành mô phỏng giao thông tại một số khu vực
        tỉnh Vĩnh Phúc có khoảng gần 700 nghìn phương tiện giao   đô thị trên địa bàn TP. Vĩnh Yên, Phúc Yên và khu vực Bình
        thông cơ giới đường bộ, trong đó chủ yếu là xe mô tô hai   Xuyên để hiểu thêm về tác động giao thông của các hoạt
        bánh, xe gắn máy (sau đây gọi chung là xe máy) với 650   động kinh tế - xã hội và xây dựng trong quá trình đô thị
        nghìn chiếc (chiếm 94,14% tổng lượng phương tiện), chưa   hóa, đồng thời cũng đánh giá mức độ ùn tắc giao thông
        tính số lượng phương tiện đăng ký tại các địa phương khác   của khu vực này trong tương lai.
        thường xuyên lưu thông trên địa bàn. Tỷ lệ sở hữu xe máy   Mô hình mô phỏng được sử dụng từ khảo sát thực
        đạt 375 xe/1.000 dân năm 2020, tốc độ tăng trưởng bình   địa đếm lưu lượng giao thông kết hợp phỏng vấn OD, sau
        quân giai đoạn 2010 - 2020 là 8,67% (Ủy ban ATGT Quốc   đó sử dụng quy trình phân bổ giao thông 4 bước truyền
        gia, 2021). Trong cùng giai đoạn, tốc độ tăng trưởng bình   thống bằng phần mềm PTV-VISUM. Nhóm nghiên cứu xây
        quân của phương tiện ô tô dưới 9 chỗ là 21,86% (Cục Đăng   dựng hai kịch bản đánh giá tác động giao thông ở các khu
        kiểm Việt Nam, 2021) và số lượng phương tiện ô tô dưới 9   vực nghiên cứu bao gồm:
        chỗ năm 2020 là 37.307 chiếc. Tỷ lệ sở hữu xe ô tô dưới 9   Kịch bản 1: Kịch bản không tác động: Giao thông phát
        chỗ đạt khoảng 20 chiếc/1.000 dân năm 2020. Với tốc độ   triển theo hướng tự nhiên trên cơ sở tốc độ gia tăng về
        gia tăng về phát triển kinh tế và quá trình đô thị hóa, nhu   phương tiện hiện tại và không có bất kỳ giải pháp quản lý
        cầu đi lại của người dân ngày càng tăng và do đó yêu cầu   giao thông trên địa bàn TP. Vĩnh Yên được triển khai.
        về sở hữu và sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân tiếp tục   Kịch bản 2: Kịch bản này bổ sung các cải thiện trong
        tăng cao trong thời gian tới, ảnh hưởng lớn đến tình hình   hoạt động VTHKCC trên địa bàn TP. Vĩnh Yên. Kịch bản có
        giao thông trong khu vực, đặc biệt là ùn tắc giao thông tại   tính toán mức độ hấp dẫn của VTHKCC với tỷ lệ đáp ứng
        các khu vực đô thị trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.      của VTHKCC là 3,5% trong năm 2025 và 5% trong năm
            Trong khi đó, hệ thống GTVT mặc dù đã được quan   2030. Bên cạnh đó, việc thiết lập vành đai các tuyến đường
        tâm đầu tư nhưng không theo kịp sự phát triển của    tránh TP. Vĩnh Yên. Phương án phố đi bộ và hệ thống xe
        phương tiện cơ giới cá nhân, cụ thể:                 đạp công cộng trong định hướng phát triển vùng lõi đô
            - Hạ tầng giao thông: Mạng lưới đường trên toàn địa   thị Vĩnh Yên như một đô thị du lịch xanh - sạch - đẹp và
        bàn tỉnh năm 2022 chỉ có 3.164 km, trong đó đường đô thị   văn minh.
        mới chỉ đạt 312 km chiều dài. Trong tương lai, khi số lượng   Kết quả mô phỏng giao thông được tổng hợp và biểu
        phương tiện giao thông gia tăng sẽ có khả năng vượt quá   diễn trên mô hình VISUM theo hai thông số: Mô hình giao
        năng lực đáp ứng của hạ tầng giao thông.             thông ngày đêm và mô hình giao thông giờ cao điểm.
            - Hệ thống giao thông công cộng: Năm 2022, Vĩnh   Kết quả cho thấy, lưu lượng giao thông trên một số tuyến
        Phúc có 8 tuyến buýt với 66 phương tiện sức chứa 40 - 60   đường có thể lên tới mức 20.000 phương tiện.
        chỗ đang hoạt động (351 nghìn cư dân đô thị), bình quân
        0,18 xe/1.000 người. Sản lượng VTHKCC qua các năm có xu
        hướng giảm. Điều này cho thấy vận tải hành khách đô thị
        vẫn phụ thuộc chủ yếu vào giao thông cá nhân, trong đó
        chủ yếu là xe máy.
            Mặc dù một số khu vực đô thị của tỉnh Vĩnh Phúc
        chưa phải đối mặt với tình trạng ùn tắc giao thông nghiêm
        trọng, nhưng bài học kinh nghiệm từ các đô thị lớn như Hà
        Nội, TP. Hồ Chí Minh cho thấy, nếu không chuẩn bị trước
        các phương án quản lý giao thông hiệu quả thì tình hình
        giao thông đô thị sẽ có xu hướng trở nên nghiêm trọng
        trong tăng trưởng và sở hữu phương tiện gia tăng.
            Để dự báo nguy cơ ùn tắc tại các đô thị trên địa bàn
        tỉnh Vĩnh Phúc, nhóm nghiên cứu đã thực hiện xây dựng
        mô hình mô phỏng về giao thông đô thị. Việc lựa chọn
        đô thị thực hiện mô phỏng được xác định dựa trên hai chỉ   Hình 2.1: Mô phỏng giao thông tại ba khu vực đô thị (giờ cao điểm)
        tiêu: (1) Quy mô và tốc độ đô thị hóa của từng khu vực; (2)              (kịch bản 1)

                                                                                                          141
   137   138   139   140   141   142   143   144   145   146   147