Page 117 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 117

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ     Tập  6 4
                                   Tập 64
                                   Số 12/2024 (748)
            chuyển trong một chất lỏng hoặc khí. Lực Magnus xuất   động lắc của tàu; D - Lượng giãn nước của tàu; K = D.GM .α
                                                                                                        w
                                                                                                               0
            hiện do sự chênh lệch áp suất giữa hai phía của vật thể,   - Mô-men gây lắc do sóng; K  - Mô-men tạo bởi thiết bị ổn
                                                                                        C
            nguyên nhân là do tốc độ dòng chảy khác nhau của chất   định lắc; k  - Một hệ số thực nghiệm và phạm vi của nó là
                                                                         1
            lỏng hoặc khí xung quanh vật thể đang quay. Trong hàng   0,055 ∼ 0,060; L, B và H - Lần lượt là chiều dài, chiều rộng
            hải, hiệu ứng Magnus đã được ứng dụng vào việc phát   và độ sâu của tàu; φ  - Biên độ của góc nghiêng và nên có
                                                                                 m
            triển các hệ thống cánh buồm và thiết bị ổn định lắc trên   giá trị 0,5 ∼ 0,6 rad.
            tàu thủy. Những ứng dụng này góp phần tiết kiệm nhiên
            liệu và giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của chuyển động lắc   3. BỘ ĐIỀU KHIỂN PID CHO HỆ THỐNG MAGNUS
            tàu thủy đối với thuyền viên, hàng hóa và con tàu.    ROTOR VÀ NHỮNG HẠN CHẾ
                Đối với hệ thống ổn định lắc Rotor Magnus, lực được   3.1. Bộ điều khiển PID cho hệ thống Magnus Rotor
            tạo ra trên 2 cánh tay đòn. Lực này phụ thuộc vào nhiều   Điều khiển tỉ lệ vi tích phân PID (Proportional Integral
            yếu tố như: Tốc độ dòng chảy, tốc độ quay của cánh quay,   Derivative) là bộ điều khiển phổ biến nhất trong thực tế.
            kích thước và hình dáng của cánh quay. Công thức để tính   Ưu điểm của nó là: Đơn giản, độ chính xác cao, dễ cài đặt
            lực Magnus là:                                      và dễ hiệu chỉnh. Trong hệ thống Magnus Rotor, PID được
                                                                                (1)  sử dụng để điều chỉnh tốc độ và góc quay của các Rotor
                Trong đó:  F  - Lực Magnus;  C  - Hệ số Magnus, được   nhằm tạo ra lực Magnus phù hợp để chống lại lắc ngang
                                        M
                         M
            xác định bởi hình dáng của cánh quay và tốc độ quay; ρ -   [4]. Cụ thể, PID điều chỉnh tốc độ quay của các Rotor dựa
            Mật độ của môi trường chất lưu (thường là nước); v - Vận   trên góc lắc thực tế của tàu so với góc lắc mong muốn.
            tốc của dòng chảy so với vật thể quay; A - Diện tích bề mặt   Phương trình điều khiển PID có thể được viết như sau:
            của vật thể tác động bởi lực Magnus.
                                                                                                                  (6)

                                                                    Trong đó: u(t) - Đầu ra điều khiển (tốc độ quay của
                                                                Rotor); e(t) - Sai số giữa góc lắc mong muốn và góc lắc thực
                                                                tế; k , k , k  - Các hệ số điều chỉnh của PID.
                                                                    p  i  d
                                                                    3.2. Những hạn chế của bộ điều khiển PID
                                                                    Trong điều kiện hoạt động phi tuyến, chẳng hạn khi
                                                                tàu hoạt động trong môi trường biển có sóng lớn và biến
                                                                động nhanh, hệ thống PID truyền thống có thể gặp khó
                                                                khăn trong việc phản hồi nhanh và chính xác. PID thường
                                                                hoạt động tốt trong các hệ thống tuyến tính, nhưng khi
                                                                gặp phải các điều kiện bất thường như sóng không đều
                                                                hoặc khi góc lắc lớn thì hiệu suất của PID có thể bị suy giảm.
            Hình 2.1: Nguyên lý hoạt động của hệ thống ổn định Rotor Magnus   PID cần nhiều thời gian để điều chỉnh lại, dẫn đến hiệu quả
                Hình 2.1 chỉ ra lực của thiết bị chống lắc Magnus. Khi   giảm lắc không tối ưu trong những tình huống này.
            tàu nghiêng sang phải, thiết bị chống lắc Magnus ở mạn
            phải tạo ra lực nâng lên, tức là xi-lanh quay ngược chiều   4. ĐỀ XUẤT HƯỚNG TIẾP CẬN ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT
            kim đồng hồ trong khi xi-lanh bên phải quay cùng kim   PHI TUYẾN CHO HỆ THỐNG GIẢM LẮC ROTOR MAGNUS
            đồng hồ tạo ra lực hướng xuống. Mô hình chuyển động lắc   Hệ thống điều khiển PID mặc dù hiệu quả trong các
            ngang của tàu khi trang bị thiết bị ổn định Rotor Magnus   điều kiện tuyến tính vẫn gặp khó khăn khi đối mặt với các
            được biểu thị bằng một phương trình phi tuyến như sau   hệ thống có tính phi tuyến cao và sự thay đổi đột ngột của
            [5, 6, 7, 8]:                                       nhiễu. Để khắc phục những hạn chế này, việc nghiên cứu
                                                                                 (2)  và áp dụng các phương pháp điều khiển phi tuyến như
                                                                                                                              điều khiển trượt (Sliding Mode Control - SMC) là cần thiết.
                                                             (3)    4.1. Ứng dụng SMC cho hệ thống Rotor Magnus
                                                                            Điều khiển trượt (SMC) [3] là một phương pháp điều
                                                                        (4)  khiển phi tuyến mạnh mẽ, thường được sử dụng cho các hệ
                                                                          thống có sự thay đổi lớn và không chắc chắn. SMC có khả
                                                                                     năng chống nhiễu mạnh, đảm bảo độ ổn định ngay cả khi
                                                           (5)  hệ thống chịu tác động từ các yếu tố phi tuyến hoặc môi
                                                                trường biến động mạnh. Điều khiển trượt hoạt động bằng
                Trong đó: ϕ - Góc lắc ngang của tàu, I  và ΔI  - Lần   cách điều chỉnh hệ thống để giữ các biến trạng thái của hệ
                                                xx
                                                      xx
            lượt là mô-men quán tính lắc và mô-men quán tính lắc bổ   thống trên một bề mặt trượt đã được xác định trước. Một
            sung; 2N  - Mô-men xoắn giảm lắc ngang trên một đơn vị   khi hệ thống đã “trượt” trên bề mặt này, hệ thống sẽ trở
                   u
            vận tốc góc lắc hay biểu thị hệ số suy giảm của chuyển   nên ổn định và phản ứng nhanh trước các biến động mà
            116
   112   113   114   115   116   117   118   119   120   121   122