Page 116 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 116

Số 12/2024 (748) KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
                                                                                 Tập 64
                                                                                 Tập
                                                                                     6
                                                                                     4
        Nghiên cứu đề xuất hướng tiếp cận điều khiển phi tuyến

        cho hệ thống ổn định lắc Rotor Magnus






         n ThS. PHẠM TẤT TIỆP; ThS. BÙI VĂN HƯNG; PGS. TS. NGUYỄN VĂN SƯỚNG (*)
           Trường Đại học Hàng hải Việt Nam
           Email:  nguyenvansuong@vimaru.edu.vn
                (*)





            TÓM  TẮT:  Bài  báo  đề  xuất  một  hướng  tiếp  cận   động của tàu, an toàn của thuyền viên và hàng hóa trên
            mới cho việc điều khiển hệ thống ổn định lắc. Hiện   tàu. Bên cạnh đó, nhu cầu giảm lắc ngang tàu ngày nay trở
            nay, bộ điều khiển PID đang được áp dụng rộng rãi   nên cấp bách hơn khi ngày càng có nhiều hoạt động trên
            trong các hệ thống điều khiển ổn định lắc tàu thủy,   tàu đòi hỏi phải được thực hiện ở trạng thái cân bằng của
            nhưng nó có những hạn chế nhất định khi phải đối   tàu, chẳng hạn như trực thăng cất cánh và hạ cánh, hạ thủy
            mặt với môi trường có tính phi tuyến cao và các yếu   và kéo thuyền hoặc du lịch gần bờ… Vì vậy, giảm chuyển
            tố biến đổi phức tạp của nhiễu ngoại cảnh. Bài báo   động lắc ngang của tàu là một nhiệm vụ cần thiết và quan
            sẽ phân tích những hạn chế của bộ điều khiển PID   trọng trong lĩnh vực điều khiển chuyển động tàu thủy.
            và đề xuất hướng phát triển điều khiển phi tuyến      Để hạn chế chuyển động lắc ngang cho tàu thủy [1,
            để cải thiện chất lượng điều khiển của hệ thống ổn   2], các thiết bị giảm lắc ngang [9] bao gồm: Vây giảm lắc cố
            định lắc ngang tàu thủy.
                                                             định (Bilge keel), vây giảm lắc chủ động (Fin stabilizer), con
            TỪ  KHÓA:  Hệ  thống  ổn  định  lắc  Rotor  Magnus,   quay hồi chuyển giảm lắc ngang (Gyrostabilizer), két nước
            điều khiển tự động PID, điều khiển trượt.        giảm lắc (Anti - Rolling Tank)… Tuy nhiên, các thiết bị ổn
            ABSTRACT:  This  paper  studies  and  proposes   định lắc ngang truyền thống này có một số hạn chế. Đối
            a  new  approach  to  controlling  the  stabilization   với việc lắp đặt vây giảm lắc cố định (Bilge keel) thường
            system based on the Rotor Magnus effect. The PID   làm tăng thêm lực cản của tàu và hiệu quả giảm lắc của hệ
            system  is  currently  widely  applied  in  stabilization   thống sẽ giảm đáng kể nếu tàu chạy ở tốc độ cao. Với két
            control  systems,  but  it  has  limitations  when   nước giảm lắc (Anti - Rolling Tank) thì mặt hạn chế là yêu
            dealing  with  highly  nonlinear  environments  and   cầu các tàu có không gian trong các khoang/két phải lớn.
            complex variable factors. The paper will present the   Tương tự, hệ thống vây giảm lắc chủ động ít hiệu quả khi
            operating mechanism of the Magnus Rotor effect
            and its application in reducing ship rolling. Next, we   tàu chạy ở tốc độ thấp và khi tốc độ tàu bằng không. Đối
            will analyze the PID control model and the trends in   với tốc độ tàu bằng không, hai hệ thống ổn định hóa hiệu
            nonlinear approaches to enhance system efficiency   quả nhất được chế tạo là hệ thống con quay hồi chuyển và
            under different operational conditions.          Rotor Magnus đem lại hiệu quả đáng kể.
                                                                  Xét về khía cạnh điều khiển, các hệ thống điều khiển
            KEYWORDS:  Magnus  effect,  application  of  magnus   gần đây [4] đều sử dụng bộ điều khiển PID vì tính đơn giản,
            effect  in reducing the rolling motion of ships, ship, rolling.
                                                             dễ dàng cài đặt, dễ hiệu chỉnh. Tuy nhiên, khi có sự thay đổi
                                                             về động lực học, nhiễu ngoại cảnh thay đổi, sai số trong
                                                             mô hình cơ cấu điều khiển… thì chất lượng điều khiển
                                                             của hệ thống điều khiển PID bị ảnh hưởng. Do đó, trong
                                                             nghiên cứu này chúng tôi đề xuất một hướng tiếp cận điều
                                                             khiển dựa trên lý thuyết điều khiển trượt phi tuyến cho hệ
            1. ĐẶT VẤN ĐỀ                                    thống ổn định lắc ngang tàu thủy Rotor Magnus như một
             Khi tàu ở trên biển, do ảnh hưởng của gió, sóng và   định hướng cho các nghiên cứu trong tương lai.
        dòng chảy, tàu thủy thường xuyên chuyển động với sáu
        bậc tự do: Các chuyển động trượt dọc (surge), trượt ngang   2.  HỆ  THỐNG  ỔN ĐỊNH  LẮC  NGANG  TÀU  THỦY
        (sway), quay trở (yaw), chuyển động trượt đứng (heave), lắc   ROTOR MAGNUS
        ngang (roll) và lắc dọc (pitch). Trong đó, chuyển động lắc   *) Hiệu ứng vật lý Magnus và ứng dụng trong ổn định
        ngang được coi là nguy hiểm nhất vì nó ảnh hưởng xấu tới   lắc tàu thủy:
        cấu trúc tàu, sự thoải mái của thuyền viên, hiệu quả hoạt    Hiệu ứng Magnus xảy ra khi một vật thể quay di

                                                                                                          115
   111   112   113   114   115   116   117   118   119   120   121