Page 86 - Tạp chí Giao Thông Vận Tải - Số Tết Âm Lịch
P. 86

SỐ 1+2  KHOA HỌC CÔNG NGHỆ



        cứng cho nhịp N1, sửa chữa khe co giãn và thảm lớp phủ   Về các dầm ngang: Mỗi nhịp có 3 dầm ngang, trong
        mặt cầu bằng Carboncor. Đến thời điểm năm 2020, cầu bị   đó 1 dầm ngang giữa nhịp là dầm ngang nguyên thủy và 2
        hư hỏng nặng ở kết cấu mặt cầu nhịp N2, N3, N4, kết cấu   dầm ngang bổ sung có kích thước rất lớn, các dầm ngang
        lề bộ hành lan can tay vịn…, cầu bị rung lắc mạnh khi có   này đã được căng cáp DƯL ngang. Theo HSTK để nguyên
        xe tải trọng nặng chạy qua, xuất hiện nhiều hư hỏng nguy   các dầm ngang này.
        hiểm tiềm ẩn, nên cầu lại được Cục Quản lý đường bộ III
        cho sửa chữa với quy mô khá lớn [2].
            Một công trình cầu khác xem xét trong nghiên cứu
        hiện tại là cầu Tường An 1 [3], Km1175+218 QL1 gồm 3
        nhịp giản đơn 12,5 m. Mặt cắt ngang gồm 5 dầm đôi tiết
        diện chữ Pi với nhịp N1 và N3, 10 dầm T đối với nhịp N2,
        dầm dạng bụng cá BTCT DƯL. Cầu có kết cấu tương đồng
        và có các hư hỏng được sửa chữa nhiều lần, gặp phải các
        vấn đề kỹ thuật giống cầu Gia Hựu. Qua phân tích các
        HSTK, có thể thấy rằng các hồ sơ này tồn tại nhiều bất cập
        cần phải điều chỉnh.
            1.1. Triết lý thiết kế
            Căn cứ các hư hỏng và hiện trạng cầu, tư vấn thiết kế đưa
        ra các phương án sửa chữa các hạng mục chính liên quan trực
        tiếp đến khả năng chịu tải của kết cấu nhịp như sau:              Hình 1.3: Hiện trạng dầm ngang
            Sửa chữa bản mặt cầu và lớp phủ mặt cầu: Bản  mặt    1.2. Hiện trạng hư hỏng và các bất cập của HSTK
        cầu nhịp N1 đã được làm lại năm 2014 có thiết kế liên hợp   Qua kinh nghiệm sửa chữa nhiều cầu có dạng kết cấu
        với dầm chủ nên giữ nguyên; bóc bỏ lớp phủ mặt cầu và   nhịp tương đồng và sau khi phân tích HSTK, các đánh giá
        lớp bản BTCT của 3 nhịp N2, N3, N4. Làm lại bản mặt cầu   về hiện trạng hư hỏng và chỉ ra các bất cập của giải pháp
        BTCT nhịp N2, N3, N4 bằng BTCT M400 đá 1x2 liên hợp với
        dầm chủ (tại khe nối thi công dọc theo tim cầu dùng BT   sửa chữa trong HSTK đã được thực hiện như sau:
        Vmat Grout trộn đá). Mặt cầu BTCT xe chạy trực tiếp, trên   1.2.1. Hiện trạng hư hỏng của cầu Gia Hựu
        mặt cầu kẻ vạch tạo nhám. Để liên hợp bản mặt BTCT với   Trong khoảng 10 năm gần đây cầu đã được sửa chữa
        dầm chủ dùng neo thép chống cắt D16, được bố trí trong   nhiều lần cho các hạng mục: Bản mặt cầu BTCT liên hợp;
        khoảng từ L/8 đến 7L/8, khoảng cách neo là 750 mm.   mối nối dọc; bổ sung dầm ngang tại mặt cắt L/3, căng cáp
                                                             DƯL cho dầm ngang; gia cường dầm chủ bằng FRP.... Tuy
                                                             nhiên, những lần sửa chữa này chưa giải quyết dứt điểm
                                                             các hư hỏng do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên
                                                             nhân là giải pháp sửa chữa chưa hợp lý.
                                                                 Hiện trạng các hư hỏng: Cầu bị rung lắc mạnh khi có
                                                             xe tải trọng nặng chạy qua, chứng tỏ độ cứng chống uốn
                                                             của cầu thấp. Lớp BTCT mặt cầu gần như không liên kết
             Hình 1.1: Phương án sửa chữa bản mặt cầu theo HSTK
            Khe mối nối dọc tại bản cánh dầm chủ: Làm lại các mối   với cánh dầm T, đã bị nứt vỡ, cường độ bê tông khá thấp,
        nối dọc tại cánh dầm chủ như sau:                    nó đóng vai trò là tĩnh tải cho kết cấu nhịp, đây là lý do dẫn
            - Đập bỏ một phần cánh dầm chủ, hàn nối cốt thép và   tới độ cứng chống uốn của hệ dầm thấp; phần lớn các mối
        bổ sung cốt thép mới.                                nối dọc bị hư hỏng, nước có chứa bùn đất chảy xuống qua
            - Lắp dựng ván khuôn và đổ BT Vmat Grout trộn đá.  vết nứt; dầm ngang giữa của các nhịp bị hư hỏng, bê tông
                                                             chèn khe giữa hai dầm lỏng lẻo, có một số vị trí bị sắp rơi
                                                             khỏi dầm; khe co giãn thép dạng sóng được lắp đặt không
                                                             đúng kỹ thuật, khe hở giữa hai tấm thép rất nhỏ, không đủ
                                                             để dầm giãn nở tự do khi có sự thay đổi nhiệt độ.
                                                                 1.2.2. Những bất cập của giải pháp sửa chữa trong HSTK
                                                             và cơ sở khoa học của đề xuất điều chỉnh thiết kế cho một số
                                                             hạng mục
                                                                 - Giải pháp sửa chữa mối nối dọc: Đục (cắt) bỏ bê
                                                             tông một phần cánh dầm hai bên mối nối dọc để được
                  Hình 1.2: Sửa chữa mối nối dọc theo HSTK   mối nối ướt có bề rộng 45 cm, giữ lại cốt thép và hàn bổ

                                                                                                          85
   81   82   83   84   85   86   87   88   89   90   91