Page 83 - Tạp chí Giao Thông Vận Tải - Số Tết Âm Lịch
P. 83

SỐ 1+2  KHOA HỌC CÔNG NGHỆ


                                                                    3.2. Nội dung phân tích
                                                                    Để đánh giá tác động của chiều cao dầm Super T đến
                                                                hệ số phân bố hoạt tải (LFDi), nghiên cứu sẽ tiến hành phân
                                                                tích với các chiều cao dầm khác nhau thay đổi từ 1,65 m
                                                                đến 1,75 m  (Bảng 3.1), trong đó chiều dài dầm thay đổi
                                                                tương ứng với chiều cao theo tỷ lệ (20 - 23)H [8]. Mỗi mô
                                                                hình sẽ được chia thành hai trường hợp: Có xét dự ứng lực
                                                                và không xét dự ứng lực.
                                                                       Bảng 3.1. Thông số và mặt cắt ngang dầm Super T
            Hình 2.1: a) - Mô hình cầu dầm - bản; b) - Mô hình dầm đơn dạng 1D;
                        c) - Mô hình 3D-khung không gian             H        1,65 m      1,70 m        1,75 m
                Biểu thức (1) được sử dụng để tính toán hệ số phân   L        36,1 m      37,2 m        38,3 m
            bố hoạt tải:
                                                          (1)    MCN dầm
                Trong đó: LDF - Hệ số phân bố hoạt tải cho dầm thứ I;   Super T
                           i
            M refined  - Các hiệu ứng tải trọng tối đa xác định bằng phương
            pháp phân tích chi tiết, M beamline  - Các hiệu ứng tải trọng tối
            đa xác định bằng phương pháp phân tích dầm đơn.         3.3. Thuộc tính vật liệu
                2.2. Hệ số phân bố tải trọng của AASHTO LRFD        Thuộc tính vật liệu của các kết cấu được tham khảo từ
                Sự ra đời của hệ số phân bố tải trọng của AASHTO   hồ sơ thiết kế của cầu Cẩm Kim [7] và được ghi lại ở Bảng 3.2.
            LRFD Bridge Design Specifications được xây dựng dựa trên          Bảng 3.2. Thuộc tính vật liệu
            việc phân tích nhiều cầu khác nhau để thiết lập thành các                                   Cốt thép
                                                                                              Bê tông
            công thức chứa các tham số hình học của cầu dưới dạng    Thuộc tính    Bê tông   bản mặt cầu  cường độ cao
                                                                                    dầm
            các biến [5, 6]. Các công thức đó có thể được các kỹ sư thiết
            kế sử dụng để ước lượng sự phân bố tải trọng mà không   Cường độ nén (f’c)  50 MPa  35 MPa     -
            cần thực hiện thêm các phân tích chi tiết. Trên cùng quan
            điểm thiết kế công thức (2) của TCVN 11823-2017 về hệ số   Cường độ chịu kéo (f )  -  -     1.860 MPa
            phân bố hoạt tải cho mô-men trong các dầm giữa, một làn          pu
            thiết kế chịu tải được tính như sau:                 Tỷ trọng (W)    2.355 kg/m 3  2.320 kg/m 3  7.709 kg/m 3
                                                          (2)
                                                                                                       197.000 MPa
                                                                 Mô-đun đàn hồi (E)  34.269 MPa  29.578 MPa
                Trong đó: S - Khoảng cách giữa 2 dầm chủ trong 1800 ≤ S
            ≤ 3.500; d - Chiều cao dầm trong phạm vi 450 mm đến 1.700   Hệ số Possion’s (ν)  0,2  0,2     0,3
            mm; L - Chiều dài nhịp tính toán trong phạm vi 6.000 mm đến
            43.000 mm [1].                                          Mô-đun đàn hồi của bê tông được xác định theo biểu
                Trong bài báo này sử dụng phương pháp phần tử hữu   thức (3) [1]. Trong đó: K1 - Hệ số hiệu chỉnh nguồn cốt liệu,
            hạn bằng phần mềm Midas Civil và công thức tính trong   trong bài báo này được lấy bằng 1,0; Wc - Tỷ trọng của bê
            Tiêu chuẩn TCVN 11823-2017 để xác định hệ số phân bố   tông (kg/m); f’c - Cường độ nén quy định của bê tông (MPa).
            hoạt tải cho mô-men trong các dầm giữa của dầm cầu                                                 (3)
            Super T, trường hợp một làn thiết kế chịu tải.
                                                                    3.4. Bố trí hoạt tải
                3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHẦN TỬ HỮU HẠN                 Khảo sát được thực hiện trên dầm số 2 với hoạt tải
                3.1. Mặt cắt ngang của cầu                      HL93. Kết quả cho thấy giá trị mô-men uốn lớn nhất được
                Mặt cắt ngang điển hình của phần cầu dẫn của cầu Cẩm   ghi nhận khi đặt xe tải thiết kế tại vị trí như Hình 3.2, trong
            Kim được chọn làm cơ sở phân tích. Mô hình bao gồm 5 dầm   đó xe được đặt đối xứng qua dầm thứ 2 theo phương
            Super-T, với khoảng cách giữa hai dầm chủ là 2.400 mm, bản   ngang của cầu.
            mặt cầu có chiều dày 200 mm, được biểu diễn trong Hình 3.1.








                                                                        Hình 3.2: Bố trí xe tải thiết kế trên kết cấu nhịp
                 Hình 3.1: Mặt cắt ngang điển hình của cầu Cẩm Kim [7]

            82
   78   79   80   81   82   83   84   85   86   87   88