Page 79 - Tạp chí Giao Thông Vận Tải - Số Tết Âm Lịch
P. 79
SỐ 1+2 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
với BTN C16 theo TCVN 13567:2022). BTN_GO_2% là loại
BTN có nhiều đặc tính cơ lý vượt trội so với BTN đối chứng
về cường độ, khả năng kháng lún vệt bánh xe và cao hơn
BTN_GO_1% và BTN_GO_1,5% theo nghiên cứu [15].
Nguồn gốc cốt liệu, bột khoáng, nhựa đường, GO, tỷ lệ
các thành phần hỗn hợp trong BTN_GO_2% cũng như quy
trình chế tạo chất kết dính nhựa-GO và BTN_GO được thực
hiện theo đề xuất ở Mục 2.1 và 4.5 của nghiên cứu [15].
2.2. Tiêu chuẩn cơ sở TCCS 38:2022
Hiện nay ở Việt Nam, Tiêu chuẩn TCCS 38:2022/
TCĐBVN được áp dụng để tính toán, kiểm toán chiều dày
các lớp vật liệu cho hầu hết các tuyến đường sử dụng
KCAĐM. Tiêu chuẩn này áp dụng cho KCAĐM trên đường Hình 2.1: QL1A đoạn đi qua TP. Thanh Hóa
ô tô cao tốc, đường ô tô có cấp hạng thiết kế khác nhau,
đường đô thị, đường ô tô chuyên dụng trong cả trường
hợp áo đường làm mới và trường hợp nâng cấp, cải tạo
áo đường cũ. Đây là một phương pháp thiết kế dựa trên
lý thuyết cơ học, việc tính toán dựa theo kết quả phân tích
trạng thái ứng suất - biến dạng của áo đường, từ đó kiểm
toán các trạng thái giới hạn của áo đường. Vì vậy, nghiên
cứu sử dụng TCCS 38:2022/TCĐBVN để phân tích, đánh giá
khi đưa BTN_GO_2% vào KCAĐM thay thế cho lớp mặt trên
của một số tuyến đường cấp cao ở Việt Nam.
2.3. Lựa chọn kết cấu áo đường
Ở Việt Nam, các tuyến quốc lộ (QL) thường được sử
dụng KCAĐM. Các tuyến này dù là xây dựng mới hay nâng
cấp cải tạo thường có cấu tạo thành phần các lớp tương
đối giống nhau, chỉ khác nhau về số lớp và chiều dày mỗi Hình 2.2: Cao tốc Hà Nội - Hải Phòng
lớp tùy theo lưu lượng xe, điều kiện địa chất và nguồn vật Bảng 2.1. Các KCAĐ đánh giá, KCAĐ QL1A và KCAĐ cao tốc Hà Nội -
liệu xây dựng ở mỗi tuyến. Cụ thể: Hải Phòng được sử dụng trong nghiên cứu này
- Tầng mặt: Được cấu tạo từ 1 - 2 lớp BTNC rải nóng, Chiều dày
các lớp
có hoặc không có lớp BTN chức năng trên cùng, chiều dày Chiều dày Chiều dày KCAĐ của Chiều dày
các lớp
các lớp
các lớp
tầng mặt thông thường từ 12 - 14 cm. TT Lớp vật liệu KCAĐ của trong KCAĐ CT Hà Nội trong KCAĐ
- Tầng móng: Được chia thành lớp móng trên và QL1A, cm đánh giá, - Quảng đánh giá,
móng dưới. Lớp móng trên thường dùng cấp phối đá dăm (KC1) cm (KC2) Ninh, cm cm (KC4)
(KC3)
(CPĐD) loại 1 có hoặc không gia cố xi măng, hoặc dùng
cấp phối đá gia cố nhựa. Lớp móng dưới có thể dùng 1 BTN C16 SBS 6 -
CPĐD loại 1, CPĐD loại 2, cấp phối đồi, cấp phối sỏi cuội và
cát gia cố xi măng. 2 BTN C16 6 - - -
Tương tự, các tuyến đường cao tốc cũng thường được 3 BTN_GO_2% - Thiết kế - Thiết kế
sử dụng KCAĐM với kết cấu phổ biến: 4 BTN C19 7 7 6 6
- Tầng mặt: Có thể bố trí lớp trên cùng là BTN tạo
nhám với chiều dày khoảng 3 cm, tiếp theo là 2 lớp BTNC 5 BTN bán rỗng - - 10 10
25
rải nóng, tổng chiều chiều dày 2 lớp này từ 12 - 14 cm. Đá dăm
- Tầng móng: Lớp móng trên thường thiết kế là BTN 6 GCXM - - 16 16
bán rỗng hoặc đá dăm gia cố xi măng dày khoảng 10 cm. 7 CPĐD loại 1 30 30 32 32
Lớp móng dưới là CPĐD loại 1 dày khoảng 30 - 35 cm hoặc 8 CPĐD loại 2 35 35 - -
cả CPĐD loại 1 và CPĐD loại 2 với tổng chiều khoảng 60 -
65 cm. Tổng 78 Thiết kế 70 Thiết kế
Để so sánh và đánh giá BTN_GO_2% khi ứng dụng
làm lớp mặt trên trong các tuyến đường cấp cao, nghiên
cứu lựa chọn KCAĐ của QL1A (cấp III - đồng bằng) đoạn
đi qua tỉnh Thanh Hóa (Hình 2.1) và KCAĐ cao tốc Hà Nội
- Quảng Ninh đoạn Hà Nội - Hải Phòng (Hình 2.2). Chi tiết
các kết cấu được trình bày ở Bảng 2.1. Cần chú ý rằng, chiều
dày của lớp BTN_GO_2% do tính toán quyết định sao cho
hai kết cấu so sánh có mô-đun đàn hồi chung tương đương
nhau, các lớp còn lại trong KCAĐ có chiều dày không đổi.
a) - Kết cấu 1 b) - Kết cấu 2
78