Page 20 - Báo Quảng Trị - Số Tết Âm Lịch
P. 20

20
            20                   XUÂN ẤT TỴ 2025
                                                2025
                                 XUÂN ẤT TỴ

                                          “GIỌT VÀNG”
                                          “GIỌ                    T     V       ÀNG”
                                                    giữa lưng chừng trời
                                                    giữa lưng chừng trời











                                                                                                                          ông Hóa, thường 1 thúng hạt sở (tương đương 15
                                                                                                                          kg) thì làm được 3 bánh, ép 3 lần cho ra tầm 3 lít dầu
                                                                                                                          sở. Tùy từng loại giống cây sở mà tỉ lệ hàm lượng
                                                                                                                          dầu trong hạt biến động từ 18% - 26%. Một mùa,
                                                                                                                          trung bình ông thu được từ vườn cây sở nhà mình
                                                                                                                          50 thúng hạt sở, ép được khoảng 150 lít dầu. Một lít
                                                                                                                          hiện ông bán ra với giá 300.000 đồng. Đây là sản
            Ông Lê Văn Hóa trong vườn trồng cây sở của mình                   -Ảnh: Đ.T                                   phẩm “sạch từ gốc đến ngọn”, rất tốt cho sức khỏe
                                                                                                                          người dùng nên cung không đủ cầu.
                      ĐÀO TÂM THANH                                                                                       Giành lại thế mạnh từ cây sở
                                                                                                                             Còn nhớ hồi làm phóng viên chuyên viết mảng
            Dịp áp Tết năm ngoái, người bạn vong                                                                          nông nghiệp, tôi đã từng đi theo đoàn công tác của
            niên gửi cho tôi một món quà kèm theo                                             Sản phẩm dầu sở    -Ảnh: Đ.T  ông Nguyễn Công Tạn, thời điểm đó là Bộ trưởng
                                                                                                                          Bộ Nông nghiệp và PTNT trong một lần đến thăm
            lời nhắc bâng khuâng: “Đặc sản quê                                         Giữ nghề như giữ một ký ức đẹp     và làm việc tại Quảng Trị đã có chuyến khảo sát
            mình đó, ai nhớ, ai quên?”. Quà bạn                                       của làng                            diện tích cây sở còn lại ở Cam Lộ. Sau chuyến khảo
            tặng là một chai dầu sở vàng sóng sánh                                      Tôi hỏi thầy Cương: “Thưa thầy, hiện còn gia   sát, ông Tạn và các chuyên gia đã khuyến cáo địa
                                                                                                                          phương cũng như người dân quan tâm đến loại
            bọc kỹ trong lần lá chuối thơm như từ                                   đình nào trong làng giữ được nghề trồng và ép   cây trồng có giá trị này. Sau đó, ngành chức năng
            góc vườn thơm ra. Bạn không nhắc thì                                      dầu sở?”. Với sự cẩn trọng của một nhà giáo, thầy   của tỉnh đã tiến hành ươm 2,8 vạn cây giống sở địa
                                                                                      Cương lấy giấy bút, viết lại theo trí nhớ, mấy bận
                                                                                                                          phương và giống sở cành mềm Trung Quốc (hàm
            tôi vẫn nhớ. Những gì gắn bó với làng                                     gạch xóa rồi khoanh tròn, đưa cho tôi một “danh   lượng dầu trong hạt đạt tới 40%) để trồng tại một
            tôi, tôi không thể nào quên, huống nữa                                    sách trích ngang” những người mà như thầy nói,   số nơi trong tỉnh. Hơn 25 năm qua rồi, do không
                                                                                      họ đã giữ nghề trồng và ép dầu sở như giữ một ký
            là cây sở, loài cây đã lặng lẽ tỏa bóng                                   ức đẹp, đằm sâu, vang bóng của làng.  có nhiều thông tin nên tôi không biết diện tích trồng
                                                                                                                          sở thời bấy giờ đã phát triển như thế nào, số phận
            trên vùng gò đồi Cam Lộ và nhẫn nại                                        Theo lời chỉ dẫn của thầy Cương, tôi đến nhà   những cây sở được ươm trồng bây giờ ra sao… Chỉ
            chắt chiu dâng tặng người dân những                                       ông Lê Văn Hóa ở thôn An Thái. Nhà nằm giữa   biết, khi nhắc đến cây sở, dầu sở, sự xa vắng hầu
                                                                                      một khu vườn rộng, kế bên là mảnh đồi bao phủ
            “giọt vàng” quý giá trong suốt hành                                      bởi bạt ngàn cây sở. Những năm qua, vợ chồng   như nhuốm cũ trong từng câu chuyện, sự nhắc nhớ
                                                                                                                          cứ giăng mắc như khi ta gợi đến một kỷ niệm đẹp
            trình lập làng, giữ đất quê hương.  Gia đình ông Lê Văn Hóa còn giữ được bôộng ép dầu sở làm   ông Hóa là một trong những gia đình còn giữ   thời quá vãng…
            Đặc sản một thời vang bóng          bằng gỗ                       -Ảnh: Đ.T  được nghề trồng và ép dầu sở. Mặc dù còn bận   Cây sở đem lại nhiều lợi ích trong cuộc sống
                                                                                      rộn việc nương vườn, nhưng khi nghe tôi muốn
               Lâu lâu có dịp ngược lên đầu nguồn sông  năm trước. Thuở ấy, cuộc sống của người dân   tìm hiểu đôi điều về cây sở, như chạm vào điều   con người. Điều đó đã rõ. Nhưng qua bao nhiêu
            Hiếu, tôi vẫn thường tìm đến làng An Thái, xã  chỉ quẩn quanh sau lũy tre làng. Đến tiếng gà   tâm đắc, ông Hóa kéo tôi ngồi bên hàng hiên trò   năm lãng quên, bây giờ đã là lúc phải khai thác
            Cam  Tuyền,  huyện  Cam  Lộ,  thăm  thầy  giáo  gáy trưa cũng chỉ đủ sức xao xác nơi ngõ nhà   chuyện. “Đối với người dân địa phương, sở là cây   triệt để thế mạnh từ cây sở để làm nên những câu
            Lê Ngọc Cương, người thầy dạy Văn khả kính  rợp xanh tre trúc. Những bữa cơm đạm bạc gạo   trồng chủ yếu để lấy hạt ép dầu. Dầu sở dùng làm   chuyện lớn hơn, mới mẽ hơn. Đưa dầu sở từ trong
            của tôi từ lớp chuyên Văn huyện Bến Hải (cũ)  đỏ tháng mười dọn vội giữa nền nhà đặc quánh   dầu ăn. Giá trị của dầu sở đã được chứng minh qua   từng chái bếp, trong từng nếp nhà ra với thị trường,
            những  năm  80  của  thế  kỷ  trước.  Trong  miên  mùi đất, thể nào cũng có bát canh rau nước xanh   hàng trăm năm, từ thực tiễn cuộc sống chứ không   biến “giọt vàng” giữa lưng chừng trời thành loại dầu
            man chuyện đất, chuyện người, câu chuyện tự  nổi những váng dầu vàng nhạt. Dầu sở nêm một   cần qua cách quảng cáo, “pi - a” nào hết. Bánh (phụ   ăn sạch, chất lượng cao, tạo sự “tin cậy vàng” trong
            nhiên “neo” lại quanh những cây sở còn ẩn nhẫn  thìa vào nồi canh rau, rau như xanh hơn, nuột   phẩm) sau khi ép dầu thì dùng để đánh bắt cá, hoặc   sự lựa chọn của người tiêu dùng. Không thể khác.
            nơi góc vườn nhà thầy, quả đang độ vào chắc,  nà, bát canh trở nên ngọt lịm, thơm như bát mật   làm phân bón rất tốt. Gỗ sở cứng, bền, thích hợp để   Tôi hỏi bạn tôi - người có kinh nghiệm trong
            từ màu xanh chuyển sang màu vàng xám, trĩu  đầu mùa. Cá đồng, cá sông cất được nơi thượng   làm nông cụ, đồ dùng gia đình. Trên vùng gò đồi   xây dựng thương hiệu các mặt hàng nông sản:
            cành. Thầy Cương kể rằng, chưa biết rõ cây sở   nguồn Cam Lộ um trong nồi đất, thêm tí dầu   mà trồng được cây sở ken dày làm cây phòng hộ thì   “Có thể xây dựng dầu sở thành sản phẩm OCOP
            du nhập vào vùng đất này từ khi nào, nhưng làng   sở, thân cá giòn, cong lại, lớp vảy dựng ngược,   làng sẽ được bảo vệ an toàn trước mưa gió, bão tố,   được không?”.
            An Thái xưa nay đã nổi tiếng với nghề ép dầu   xôm xốp. Dầu thấm vào lườn cá vàng ươm.   sụt đất, mất đồng…”, ông Hóa mở đầu câu chuyện.  Bạn tôi trả lời: “Rất khó, phải qua nhiều quy trình
            sở. Dưới thời phong kiến, cây sở được dân làng   Dầu ăn ép từ hạt cây sở béo, thơm mà không   Ông Hóa dẫn tôi ra tận nơi trồng cây sở rộng   kèm theo một kế hoạch căn cơ, đồng bộ, khả thi,
            trồng khắp nơi, từ trong vườn nhà rồi lan ra, bao   gây cảm giác chán ngấy như mỡ lợn hoặc mỡ   ngót 2.500 m  kế bên vườn nhà. Ông cho biết cây   cần nhiều kinh phí, thời gian và…”.
                                                                                               2
            phủ nhiều vùng gò đồi. Chính quyền lúc bấy giờ   các loại động vật khác. Dầu sở trong tựa dầu  sở trồng từ 5 - 6 năm thì ra hoa, kết quả. Quả sở có   -Và gì nữa?
            thường phân cho trai đinh trong làng mỗi người   lạc nhưng màu vàng như thắm hơn, chất dầu  thể hái trên cây nhưng cũng có thể nhặt khi đã rụng   - Quan trọng nhất vẫn là sự tâm huyết với một
            một sào, ngăn cách giữa các phần đất là những   như thuần khiết hơn bởi qua nhiều sự tinh lọc  xuống đất. Quả sở về đem hong ở nơi thoáng gió   sản phẩm đặc sản danh tiếng của quê hương mình.
            hàng chè để làm ranh giới. Đến mùa thu hoạch   đa công và cẩn trọng. Dầu sở đã ăn đời ở kiếp  4 - 5 ngày thì quả sẽ tự tách để hạt rơi ra ngoài, cũng   Nếu có quyết tâm, đồng sức, đồng lòng, nhất định
            có ấn định ngày dân làng dâng lễ vật làm lễ “khai   với người dân quê tôi qua bao năm tháng gian  có thể phơi quả dưới nắng nhẹ để quả chóng tách   một ngày không xa, dầu sở An Thái- Cam Lộ sẽ có
            vườn” và sau hiệu lệnh bằng ba hồi thanh la mới   lao và dự phần vào những bước thăng trầm của  hạt, đây là nguyên liệu chính để tiến hành ép dầu.   chỗ đứng trên thị trường…
            được tiến hành thu hoạch quả sở. Thường trước   một làng quê nghèo…       Hiện nay, hạt sở được cho vào máy xay xát. Bột sở   … Chiều cuối năm, tôi đi qua những vùng gò
            lúc hái quả sở phải phát quang và làm sạch cỏ   Bây giờ trên những triền đồi miệt làng An  sẽ được hong chín, sau đó cho vào bao gai hay bao   đồi rộng lớn trên quê hương mình. Nhìn vào đâu
            để dễ dàng thu nhặt quả chín khi rụng xuống đất.   Thái, những hàng cây sở còn lại vẫn đan xen  vải thô bó tròn thành từng bánh và bỏ vào bộông ép.  cũng thấy ấm áp một niềm hy vọng nảy mầm từ
            Theo kinh nghiệm dân gian, thường những quả                                 Ông Hóa rất tự hào khi gia đình mình vẫn còn   trong gian khó mà nên vóc, nên hài. Những loài cây
            thu lượm sẽ cho nhiều dầu hơn những quả hái   vào nhau, trầm mặc tự dệt nên một màu xanh   giữ được bộông ép dầu được làm bằng gỗ và chỉ   gần gũi, chân mộc ở quê tôi như an xoa, cà gai leo,
            trực tiếp từ trên cây, vì chín đều, cơm dày nên   cho riêng mình. Trong khoảng vài chục năm   cho tôi xem với sự tâm đắc hiện rõ trên nét mặt.   thìa canh, tía tô, chè vằng… nay đã trở thành những
            lượng dầu cao.                       trở lại đây, nhiều người dân trong vùng đã dần   Cách ép dầu thủ công khá đơn giản. Người ta cho   mặt hàng cao dược liệu nổi tiếng, đến với người tiêu
               Trong ký ức của tôi, mỗi năm đến cữ tháng   quên thói quen dùng dầu sở. Những loại dầu   bánh dầu vào giữa hai bàn ép, lắp phần côông   dùng khắp năm châu bốn bể; những bãi biền cây
            11 âm lịch, cây sở bắt đầu ra hoa và quả chín   ăn công nghiệp được quảng cáo rầm rộ, kiểu   vào sau đó cho 2 chốt nêm vào hai phía của rãnh   lạc hút tắp chân mây nơi đầu nguồn sông Hiếu đã
            vào tháng 8 - 9 năm sau. Hoa sở trắng, một   dáng bắt mắt, tiện lợi xuất hiện ngày càng nhiều   côông, lấy vồ đóng xuống rồi chêm 2 cái tiếp theo,   làm nên mặt hàng dầu lạc Cam Lộ trứ danh, được
            màu trắng lạnh và xa vắng làm bâng khuâng   trong từng bếp ăn gia đình. Giọt dầu sở sóng   càng chêm chặt bao nhiêu thì lực ép vào bánh dầu   người tiêu dùng trong Nam, ngoài Bắc đặt mua...
            cả một cánh đồi. Ở đâu đó có nhiều cây sở nữa  sánh, thơm nức không còn đủ sức gợi một niềm                   Vậy thì đến bao giờ dầu sở An Thái - Cam Lộ sẽ
            thì tôi chưa biết, nhưng quê tôi từ rất lâu đời đã  nhớ nhung nào nữa đối với nhiều người. Chỉ   càng lớn, dầu sẽ chảy qua đường rãnh vào dụng   là sản phẩm OCOP?
            được xem là “chốn quần cư” của loài cây có hoa  còn chăng là cứ đến mùa, hoa sở mặc nhiên   cụ chứa. Ép cho đến khi lượng dầu ở bánh không   Hỏi là để hy vọng.
                                                                                      còn nữa mới tháo nêm và côông để lấy bánh dầu
            trắng đến nao lòng kia rồi. Cây sở được người  nở bung trắng cả triền đồi. Màu hoa lạnh và xa   ra khỏi bộông, sau đó tiếp tục ép bánh khác. Theo   Hy vọng hàm chứa cả nỗ lực, quyết tâm và
            dân Cam Lộ du nhập về trồng ngót hàng trăm  vắng như hàng trăm năm trước.                                     cả thách thức trong đó!
   15   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25