Page 17 - Báo Quảng Trị - Số Tết Âm Lịch
P. 17

2025
                                                                                                               XUÂN ẤT TỴ 2025                         17 17
                                                                                                               XUÂN ẤT TỴ


            Trường Sa, những cung đường mùa xuân















                    Bút ký  MẠNH HÙNG
           Có những cung đường, có những

           khoảnh khắc gặp một lần có thể
           quên ngay, nhưng cũng có những
           cung đường đi, đến một lần rồi
           xa nhưng cả đời không thể nguôi
           ngoai. Hải trình đến với Trường Sa
           là cung đường ấy. Cùng tàu kiểm
           ngư dọc ngang Biển Đông chuyển
           hàng Tết Ất Tỵ ra Trường Sa lần
           này, chúng tôi được đến với những     Chiến sĩ và hoa phong lan    -Ảnh: M.H
           cung đường xanh. Trường Sa vốn
           đã xanh nay càng thêm xanh khi       u, bão táp điểm sắc đỏ ấm áp của những tán cây
                                                tra biển. Xanh ngọt ngào dưới mặt đảo của những
           Tết đến, xuân về. Xanh của sức       vạt rau muống biển bò lan tận chân sóng. Xanh
           sống, xanh của tình người, xanh      đủ đầy của chuối, sa kê, đu đủ, rau. Xanh lắm!
           của niềm tin và hy vọng.             Xanh tít tắp! Nào là rau muống, dền, mồng tơi, bí,
                                                bầu, mướp và vô vàn họ hàng nhà cải. Giữa cồn
                                                cào sóng vỗ, giữa mặn chát của biển, mắt tôi dịu   Duyệt đội ngũ dưới tán cây xanh trên đảo Sinh Tồn    -Ảnh: M.H
           “Tết đất liền có gì, Trường Sa có thứ đó”  lại bởi những giàn su su, đậu cô ve lúc lỉu quả che
              Chiều  buông  trên  quân  cảng  Cam  Ranh.  mát thành công sự.
           Đoàn công tác chuyển hàng tết Ất Tỵ - 2025 ra   Nghiêng đêm rồi ngó ngày, tôi nhận ra, mỗi

           Trường Sa đã tề tựu đông đủ. Nhiều tấn hàng  loài cây trên các đảo nổi ở Trường Sa mang một
           nhanh chóng được chuyển xuống tàu. Một đồng  màu sắc khác nhau. Nếu bàng vuông có sắc
           chí quân hàm “hai sao hai gạch” (Trung tá) nói  xanh non thì mù u lại có màu xanh mỡ. Nếu
           với tôi: “Tết đất liền có gì, Trường Sa có thứ đó  phong ba có màu xanh pha phấn bạc thì bão táp
           nhà báo à!”.                         lại khoe vẻ non xanh tươi trẻ của thiếu nữ đang
              Đưa mắt tôi thấy nào là thực phẩm tươi sống  độ xuân thì... Nếu cây tra biển nửa đỏ, nửa xanh
           với những chú lợn, gà, vịt, ngan béo tròn. Còn kia  trên gốc cây xù xì, thô ráp, hừng hực sức sống thì
           là những thùng bánh kẹo, bó lá dong, lạt giang,  lá bàng vuông lại xanh mỡ màng với vô vàn quả
           chuối xanh, hoa giấy. Này đây là gia vị, rau, củ,  treo lúc lỉu dưới tán lá. Rồi sắc xanh dung dị chốn
           quả... Thấp thoáng trên khoang tàu còn có cả  quê yên bình của sa kê, đu đủ, chuối và cả sung
           những cây quất, cành đào thắm, mai vàng lấm  nữa. Nếu phi lao trên Song Tử Tây sừng sững,
           tấm nụ hòa sắc với mây nước Trường Sa. Rồi  yêng hùng trải dọc ngang đảo thì dừa trên Nam
           trong kho hàng nào là ti vi, báo, tạp chí và những  Yết lại thướt tha khắp những lối đi... Chúng tôi còn
           cây đàn ghi ta “của đại đội 3”...    gặp miên man những vạt muống biển. Muống
              Người  lính  biển  chuyển  hàng  chiều  nay  biển bám vào lớp cát trắng, bám vào vụn đá san
           dường như háo hức hơn. Họ hăng hái, tay ôm, vai  hô, bám vào sỏi, đá mà sinh sôi.
           vác, chân chạy. Những bó lá dong xanh rời tay họ   Ở nơi thiếu đủ thứ, chỉ thừa nước mặn và
           hôm nay sẽ thêm “tấm áo” cho chiếc bánh chưng  gió như Trường Sa, để giữ được màu xanh   Nhận quà Tết ở Trường Sa                         -Ảnh: M.H
           xanh ngoài lá bàng vuông của đồng đội trên đảo.  thực sự khó. Phải đến khi trò chuyện với binh
           Mồ hôi thấm ướt lưng áo nhưng nụ cười vẫn tươi  nhất Nguyễn Chí Công, quê Khánh Hòa thì   Nhà giàn, đảo chìm   âm thanh giòn của bẹ cải thật vui tai, còn
           rói giữa nắng Cam Ranh.              những “mẹo” tiết kiệm nước ấy mới được bật   Ở nhà giàn, đảo chìm, chúng tôi còn gặp   vị đắng của lá cải ngấm vào đầu lưỡi, chợt
              Còi tàu đã nổi. Đất liền lùi lại phía sau, Trường  mí: “Nước vo gạo xong phải để rửa rau, nước   không ít những điều huyền bí hơn. Giữa bốn bề   cảm nhận được “xanh của tình người” mà
           Sa gần lại dần. Những cái tên Song Tử Tây, Nam  rửa mặt xong phải để giặt quần áo. Trước khi   sóng nước, mọi sinh hoạt của bộ đội đều gói gọn   thêm cảm phục ý chí và nghị lực của các
           Yết, Đá Nam, Đá Thị, Sinh Tồn, Trường Sa Lớn...  tắm phải xoa xà phòng, dầu gội rồi ra tắm   trong một căn nhà hình bát giác rộng hơn chục   chiến sĩ hải quân. Nếu họ buông xuôi, dựa
           của lịch trình lần này cứ thường trực trong câu  biển. Từ biển lên, bộ đội đứng vào một cái   mét vuông mà vẫn gặp được những vườn rau   dẫm, ỷ lại vào sự tiếp tế của đất liền, liệu
           chuyện của mọi người. Chúng tôi sẽ được đến  chậu to, nửa ca nước đầu tiên tráng người   xanh mỡ màng mới thấy thật kỳ diệu. Những   đảo, nhà giàn có màu xanh? Những quả bí
           Trường Sa - thẻo ruột mềm nhưng thiêng liêng,  được dồn xuống hố đào gần đó để vịt bơi.   nắm đất nhỏ nhoi theo các con tàu từ đất liền ra   nặng hàng chục ký, những quả đu đủ chín
           bất khả xâm phạm của Tổ quốc.        Nửa ca còn lại, bộ đội tráng người rồi dùng để   nhà giàn, đảo chìm, được dồn vào các hộp xốp,   bổ ra cả chục người ăn không hết... tất cả
           Đảo nổi - nổi bật những màu xanh     tưới rau... Nước quý hơn vàng là thế anh à”.  vỏ đồ hộp rồi xếp thành hàng, được che chắn   đều được tưới tắm bằng mồ hôi của chiến
              Chắc có lẽ ít người hiểu thế nào là “đảo nổi”,   Ngoài khơi xa, gió vẫn nói điều gì… xa lắm!   cẩn thận để thành những vườn rau xanh.  sĩ Trường Sa.
           “đảo  chìm”  nếu  chưa  ra  Trường  Sa.  Hóa  ra  Tiếng bước chân tuần tra của bộ đội vẫn đều   Những ngọn mồng tơi vấn vít vươn giàn.   Xanh trên đảo nổi làm đất liền như hiện
           những đảo có đất, có cây, có nhà như một làng,  đặn giữ nhịp dọc con đường quanh đảo. Đảo   Những ô rau cải mỡ màng, rồi rau muống, rau   hữu ở Trường Sa. Xanh trên đảo chìm, nhà
           một xã nổi lên giữa biển được gọi là “đảo nổi”.  sẽ bình yên. Trường Sa sẽ luôn bình yên và   dền và cả lá mơ, lá chanh, húng, quế, sả, riềng,   giàn làm cho Trường Sa thêm gần với đất
           Còn nơi mà khi thủy triều xuống hiện lên những  đất liền sẽ mãi bình yên bởi nơi đây có các   gừng, ớt... Hình ảnh binh nhất Lê Văn Tùng,   liền. Những cung đường xanh ấy - xanh của
           bãi đá ngầm, khi thủy triều lên chỉ còn khối nhà  anh. Để thêu dệt thêm sắc xanh, ai cũng trồng   chiến sĩ đảo Đá Nam “nâng như nâng trứng”   sức sống mãnh liệt, xanh của tình người,
           bê tông rộng mấy mét vuông được xây trên các  một cây xanh trước khi rời đảo. Hàng cây ấy sẽ   những lá cải rồi nhẹ nhàng chắt chiu từng giọt   xanh của niềm tin và hy vọng khiến trong tôi
           bãi đá ngầm đó, để bộ đội sinh hoạt được gọi là  bám rễ, xanh chồi, vươn cao như những hàng   nước tưới vào đúng gốc cây, sau đó tỉ mẩn lót xơ   bỗng bật lên những giai điệu giản dị mà tự
           “đảo chìm”.                          dừa trên đảo Nam Yết giờ đã vài chục năm   dừa, vỏ thông vào chậu phong lan, làm cho khối   hào về những người lính biển: “Ta là chiến
              Giữa  đại  dương  bao  la,  những  đảo  nổi  ở  tuổi, như những tán phong ba, mù u trên đảo   bê tông vô tri bỗng trở nên mềm mại, nên thơ.  sĩ trên đảo Trường Sa/Giữa bão tố phong
           Trường Sa chẳng khác gì một làng quê trong  Song Tử Tây, Nam Yết... giờ đã trở thành cây   Còn  ở  nhà  giàn  DK1  Huyền  Trân,   ba đảo vẫn là nhà/Theo tiếng gọi của quê
           đất liền thu nhỏ. Đảo xanh miên man. Xanh lưng  di sản. Sắc xanh trên nền trắng của những lớp   chúng tôi được các anh thết đãi “đặc sản”   hương  đất  nước/Cùng  về  đây  chung  lòng
           chừng trời của tán lá bàng vuông, phong ba, mù  sóng bạc đầu như tôn lên dáng hình Tổ quốc.  “rau cải H’Mông xào tỏi”. Nhẩn nha nhai,   bảo vệ đảo Trường Sa…”.
   12   13   14   15   16   17   18   19   20   21   22