Page 25 - Báo Quảng Trị - Số Tết Âm Lịch
P. 25
25
XUÂN ẤT TỴ 2025 25
2025
XUÂN ẤT TỴ
ấn, phát hành lượng di cảo phong phú này. Ngoài sự gắng sức đã hết
mực của ông ra, ông cần được Nhà nước hỗ trợ đầu tư xuất bản, các nhà
xuất bản, các đối tác liên kết xuất bản mua bản quyền tác phẩm Quách Bối cảnh phim “Mưa đỏ”:
Tấn cho ông. Quốc hội đã có Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-
2035, với tổng nguồn vốn cho giai đoạn 2025-2030 tối thiểu là 122.250 tỉ
đồng. Nghị quyết yêu cầu tập trung nguồn lực chương trình để giải quyết Chân thực và cảm động
10 vấn đề cấp thiết, trong đó có 2 vấn đề cấp thiết là: “Bảo tồn, phát huy
giá trị di sản văn hóa dân tộc”, “Thúc đẩy phát triển văn học, nghệ thuật”
cần được áp dụng để hỗ trợ đầu tư xuất bản di cảo Quách Tấn là việc
quá xứng đáng. Có thế, hương “Mùa cổ điển” mới lan tỏa sâu rộng trong
thế giới hiện đại, một thế giới sống với tốc độ chóng mặt của công nghệ,
của cạnh tranh gay gắt, con người phải chống chọi với nguy cơ “máy
hóa” bởi trí tuệ nhân tạo, người ta phải vừa biết vươn tới những bờ bến
lạ, vừa biết neo giữ hồn mình trong “hương xưa”, trong nếp “cổ điển”, để
sống với một cõi sống “cổ điển mà hiện đại”. Đây là một điều tuyệt vời
hiếm có mà Quách Tấn đem đến cho đời và văn học Việt Nam, vì như
Chế Lan Viên, trong lời tựa viết cho “Mùa cổ điển” xuất bản năm 1941 đã
khẳng định: “Tập Mùa cổ điển bé bỏng nhưng quá đầy đủ, trước hết, đã
giải cho ta một mối lầm ác nghiệt là phân chia bờ cõi Thơ bằng hai chữ
Mới, Cũ chẳng có ý nghĩa gì”. Tức là thơ Quách Tấn cũ mà mới, mới mà
cũ và vượt lên cũ mới!
Vì say hương mùa cổ điển, vì say phong vị thơ Đường và đặc biệt,
vì cảm thơ Cụ Hồ mà giữa lúc đất nước còn bị chia cắt Bắc - Nam, nhà
thơ Quách Tấn bắt đầu dịch tập thơ “Nhật ký trong tù” của Chủ tịch Hồ
Chí Minh từ năm 1960. Tập thơ của Bác phải đi đường vòng từ miền Bắc
sang tận Paris, Pháp rồi mới về miền Nam và đến tay Quách Tấn, theo
như lời ông Quách Giao kể: “Chú Quách Tạo (em trai nhà thơ Quách
Tấn) làm ở Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ở Hà Nội đã chuyển tập thơ
“Nhật ký trong tù” xuất bản ở miền Bắc lúc đó sang Paris, Pháp cho cô
Quách Thị Thược (em con ông chú ruột của nhà thơ Quách Tấn). Rồi cô
Thược chuyển tập thơ này từ Pháp về cho ba tôi”. Tập thơ “Nhật ký trong
tù” của Bác do Quách Tấn dịch đã được xuất bản lần đầu năm 2015 với Quang cảnh trường quay phim “Mưa đỏ” tại Quảng Trị -Ảnh: TRẦN HOÀI
số lượng in hạn chế, lần hai thông qua NXB Chính trị quốc gia Sự thật,
năm 2023, với lượng in, phát hành rộng rãi hơn, có in từng bài thơ dịch TRẦN HOÀI thực. Những chi tiết này cho thấy đoàn làm phim đã dành
bằng chữ viết tay của Quách Tấn. Quách Tấn đã dịch “Nhật ký trong tù” rất nhiều tâm huyết để mang đến cảm giác sống động,
Phim “Mưa đỏ”, một tác phẩm điện ảnh lịch sử về giúp người xem như lạc vào không gian thời chiến.
vì thấy bản dịch của các bậc túc nho ngoài Bắc có nhiều điều hay nhưng cuộc chiến tranh bảo vệ Thành Cổ Quảng Trị, do Điện
cũng có điều chưa thật ưng ý. “Nhưng ở đây, có nhiều bài thơ Đường Những cảnh bùn lầy - một yếu tố không thể thiếu trong
luật đã được dịch thành thơ lục bát, vì sao cụ Quách Tấn lại chọn thể thơ ảnh Quân đội nhân dân đang thực hiện mang dấu ấn cuộc chiến - được tái hiện tỉ mỉ. Đoàn phim đã đổ nước và
này?” - tôi hỏi ông Quách Giao. Dường như được gợi trúng niềm đắc ý, sâu sắc không chỉ bởi nội dung cảm động mà còn nhờ bùn vào hầm để làm nổi bật sự khắc nghiệt, gian khổ nơi
sự chân thực và tỉ mỉ trong xây dựng bối cảnh.
ông phấn khích nói: “Có nhiều bài ba tôi thấy dịch thành lục bát ý vị hơn. chiến trường. Các diễn viên phải di chuyển trong bùn sình,
Thơ lục bát là hồn cốt của dân tộc!”. Sự đầu tư công phu thể hiện sự vất vả của các chiến sĩ khi đối mặt với thiên
Hồn cổ điển mà cũng là hồn dân tộc vậy. Bạn đọc hãy cùng ông Phim “Mưa đỏ” do Điện ảnh Quân đội nhân dân sản nhiên và bom đạn.
Quách Giao chung “Một tấm lòng”, cùng lan tỏa hương “Mùa cổ điển”, xuất là một dự án quy mô lớn, với 85% thời lượng quay tại Tái hiện không khí ác liệt của chiến tranh
hương “cảo thơm” Quách Tấn, để không phụ với bao tâm tình mến yêu tỉnh Quảng Trị. Đoàn làm phim đã xây dựng phim trường Bên cạnh xây dựng bối cảnh vật chất, đoàn làm phim
của Quách Tấn gửi lại cho đời: “Một mai ba tấc đất vùi/Trần gian gửi lại tại các địa điểm như xã Hải Lệ, phường An Đôn (thị xã cũng đặc biệt chú ý đến việc truyền tải không khí căng
nụ cười cho hoa”. Quảng Trị), xã Triệu Thượng (huyện Triệu Phong) và sân thẳng và đau thương của chiến tranh. Âm thanh bom
bay Tà Cơn (huyện Hướng Hóa). Một trong những điểm rơi, tiếng gọi cứu thương và cả sự im lặng chết chóc giữa
nhấn của phim trường là việc dựng lại Thành Cổ Quảng Trị những giây phút khắc nghiệt được tái hiện chân thực.
trong trạng thái nguyên vẹn trước chiến tranh, sau đó tái Phó đạo diễn Nguyễn Quang Quyết chia sẻ, mục tiêu
hiện quá trình bị tàn phá bởi bom đạn, mang đến hình ảnh của đoàn làm phim là làm sao để khán giả không chỉ nhìn
hoang tàn, đổ nát đầy ám ảnh. Ngoài ra, bối cảnh bộ đội thấy mà còn cảm nhận được sự ác liệt và hy sinh trong
vượt sông Thạch Hãn với chiều rộng lên tới 160 m cũng mỗi phân cảnh. Sự chân thực này không chỉ tôn trọng lịch sử
được thực hiện thực tế để bảo đảm tính sống động. Các mà còn truyền tải được tinh thần kiên cường của thế hệ đi trước.
bối cảnh khác như trạm phẫu, sở chỉ huy tiền phương và Bối cảnh trong “Mưa đỏ” không chỉ dừng lại ở việc minh
những cảnh chạy loạn quy mô lớn cũng được tái hiện tại họa một thời kỳ lịch sử, mà sẽ chạm đến trái tim người xem
nhiều địa điểm trong tỉnh. qua từng chi tiết. Những hình ảnh về căn hầm dã chiến,
Với ê kíp gồm 150 người, phim huy động hàng nghìn những giường bệnh đơn sơ hay vết máu loang lổ gợi nhắc
diễn viên quần chúng, bao gồm cả bộ đội và người dân địa đến sự hy sinh cao cả và nỗi đau mất mát trong chiến tranh.
phương. Đoàn phim còn sử dụng nhiều phương tiện cơ giới Phim còn khéo léo lồng ghép những khoảnh khắc bình dị
hạng nặng như xe tăng, xe bọc thép, tạo nên các đại cảnh nhưng sâu sắc, chẳng hạn như hình ảnh các chiến sĩ tranh
chiến tranh ấn tượng. Thiếu tá Nguyễn Quang Quyết, phó thủ trò chuyện, động viên nhau trong hầm hay dấu tích
đạo diễn phim “Mưa đỏ” chia sẻ rằng đoàn làm phim đã nỗ thiên nhiên in hằn trên chiến trường. Tất cả tạo nên một bức
lực hết mình để tái hiện lại không khí khốc liệt của chiến tranh lịch sử chân thực, sống động và đầy cảm xúc.
tranh và sự kiên cường của những con người ở giai đoạn Bối cảnh trong “Mưa đỏ” không chỉ là phông nền cho
đó. Một trong những bối cảnh đặc biệt của bộ phim là câu chuyện, mà còn là một nhân vật đặc biệt góp phần
căn hầm dã chiến - nơi được thiết kế để làm khu vực cứu truyền tải tinh thần của phim. Qua bàn tay tài hoa và tâm
thương cho các chiến sĩ bị thương. Căn hầm không chỉ là huyết của đạo diễn, bối cảnh đã trở thành cầu nối để người
nơi trú ẩn mà còn phải phản ánh được sự khó khăn, thiếu xem hiểu hơn về quá khứ, cảm nhận được sự hy sinh và ý
thốn và khốc liệt của chiến tranh. Đoàn làm phim đã tận chí kiên cường của cha ông. “Mưa đỏ” không chỉ là một bộ
dụng tối đa các vật liệu như gỗ, đá, bùn và cả những dây phim, mà còn là một hành trình đầy cảm động đưa chúng
ời tự
B Bút tích Lời tựa của Chế điện cũ từ thời chiến để tạo nên một không gian chân thực. ta trở về với những trang sử hào hùng của dân tộc.
út tích L
hế
a C
a củ
an V
L Lan Viên viết cho tập thơ Trong các cảnh quay, đoàn phim đã cố gắng mô Những hình ảnh từ trường quay không chỉ đơn thuần
cho tập thơ
iên viết
Mùa cổ điển của Quách
Mù a c ổ điển củ a Q u ách phỏng lại một cách chân thực điều kiện sống và chiến đấu là bối cảnh cho câu chuyện mà còn là “nhân chứng” sống
T Tấn (gồm 10 trang chép của bộ đội. Những chiếc giường ban đầu dành cho thương động, đưa khán giả trở về với những ngày tháng khốc liệt
ang chép
ấn (gồm 10 tr
tay, ở đây chỉ chụp 2
ta y , ở đâ y chỉ ch ụp 2
ang đầu v
à 1 tr
tr
ang cuối
trang đầu và 1 trang cuối) ) binh, bệnh binh đã được thay thế dần bằng cáng khi số của chiến tranh. Các chi tiết nhỏ như mảng rêu bám trên
-Ảnh: N.H lượng bệnh nhân tăng lên. Đến một mức độ, thậm chí cả tường, ánh sáng từ những ngọn đèn dầu hay vết máu
N.H
-
Ả
nh:
cánh cửa cũng được tận dụng để làm phương tiện chuyển loang đều góp phần khơi gợi cảm xúc, khiến người xem
thương. Trên bàn, dụng cụ y tế cơ bản như kéo, bông băng cảm nhận được cả sự đau thương lẫn lòng kiên cường của
và cả những chai lọ chứa thuốc đều được tái hiện chân thế hệ đi trước.