Page 24 - Báo Quảng Trị - Số Tết Âm Lịch
P. 24

24
            24                   XUÂN ẤT TỴ 2025
                                                2025
                                 XUÂN ẤT TỴ



            Lan tỏa hương “Mùa cổ điển”








                    Bút ký  NGUYỄN HOÀN                                                                                   in. Lúc đầu, anh Quang đắn đo, sau đó, do mối
                                                                                                                          gắn bó ngày càng thân tình giữa hai người, anh
                                                                                                                          Quang đồng ý. Nhưng anh Phước chưa nhận tập
               Thuở còn đi học, đọc “Thi nhân Việt Nam”                                                                   thơ chép tay này vội, vì đợi khi có lương rồi sẽ “tiền
            của Hoài Thanh và Hoài Chân, một kiệt tác của                                                                 trao cháo múc”, cho trọn nghĩa vẹn tình. Một hôm,
            phê bình văn học Việt Nam ra đời năm 1941 đã                                                                  vào chiều tối thứ Bảy cuối năm 1971, anh Quang
            “điểm danh” đầy đủ các nhà thơ tên tuổi lúc bấy                                                               đưa vợ và con cái về nghỉ cuối tuần ở Ninh Hòa,
            giờ, tôi thấy, bên cạnh các nhà thơ làm thơ theo                                                              quê hương anh. Anh Phước đã sang trông coi hộ
            lối mới, cách tân, vẫn hiển hiện bóng dáng không                                                             nhà cho anh Quang. Chính ngay trong đêm này,
            phai mờ của một nhà “thơ cũ”: Quách Tấn, nhà                                                                  đặc công ta dùng chất nổ tấn công khu trại lính
            thơ Đường cuối cùng của Việt Nam, người lan                                                                   độc thân, xóa luôn phòng anh Phước ở khu này.
            tỏa hương “Mùa cổ điển”, một thứ “hương mầu                                                                   Lạ lùng thay, chính nhờ ở lại nhà anh Quang, nơi
            nhiệm” (chữ dùng của Hoài Thanh và Hoài Chân)                                                                 không bị tấn công trong đêm này, sâu xa hơn là
            cho đời. Tôi đến với ông Quách Giao là để lần                                                                 chính nhờ duyên nợ với tập thơ chép tay “Mùa
            theo dư hương ngát thơm ấy.                                                                                   cổ điển” của Quách Tấn đang nằm ở nhà anh
               Nhà ông ở số 12 (cũ), nay là số 69 đường                                                                   Quang mà anh Phước được sống sót. Anh Phước
            Bến  Chợ,  TP.  Nha  Trang,  tỉnh  Khánh  Hòa,                                                                đã giữ tập thơ “sinh tử” với đời anh như giữ “bùa hộ
            ngay sát chợ Đầm. Đây chính là ngôi nhà xưa                                                                   mệnh”, thường mang theo bên người như hình với
            của nhà thơ Quách Tấn. Bước qua gian ngoài,   Đến Nha Trang, Khánh Hòa mấy lần, ngoài công việc ra, tôi dành thời gian   bóng. Nhưng anh vẫn canh cánh bên lòng nỗi trở
            vào gian trong thấy trên bàn thờ gia tiên hiện lên   say đắm ngoạn cảnh, trải nghiệm mạo hiểm cùng các trò chơi trên biển, hay nhập   trăn, ray rứt, hối hận vì lần lữa chưa trao lại tập thơ
            chân dung Quách Tấn nhìn nghiêng dưới bóng   vào không gian huyền bí của Tháp Bà Ponagar… như bao du khách khác. Nhưng   chép tay cho nguyên chủ, chỉ vì anh quá yêu tập
            trăng, ánh lên vẻ suy tư của vầng trán trầm mặc   rồi, như một duyên may và như một sự đánh thức của ký ức thẳm sâu, có lần, tôi   thơ này, nhất là ấn tượng mạnh với bài thơ “Đêm
            và vẻ lãng mạn của mái tóc thần thái nghệ sĩ.   không quên tìm đến với một “người muôn năm cũ” đang cư ngụ lặng lẽ nơi thành   thu nghe quạ kêu”.
            Ông Quách Giao đã 91 tuổi, vẻ quắc thước và   phố biển xôn xao này, đó là ông Quách Giao, con trai nhà thơ Quách Tấn.  Mãi đến năm 1991, khi thực sự thấu cảm
            còn rất minh mẫn, tiếp tôi trong không gian hoài                                                             tình cảnh nhà thơ Quách Tấn bị mất một số bản
            niệm Quách Tấn này. Trên chiếc bàn tròn chứng                                                                 thảo của mình và bạn bè trong thời chiến, anh
            kiến buổi hàn huyên của ông Quách Giao và tôi,                                                                Phước cùng một người bạn là Nguyễn Văn Đệ ở
            đặc biệt, ông đặt lên đó cho tôi lần đầu tiên được                                                            Nha Trang ra gặp nhà thơ Quách Tấn để trao lại
            thấy và được bồi hồi lần giở các trang “cảo thơm”                                                             tập thơ chép tay “Mùa cổ điển”. Lúc này, nhà thơ
            của nhà thơ Quách Tấn do chính nhà thơ chép                                                                   Quách Tấn bị đau mắt, mất dần thị lực, chỉ thấy
            tay: tập thơ “Mùa cổ điển”, có bút tích của Chế                                                               màu đen bao phủ xung quanh nhưng anh Phước
            Lan Viên, Bích Khê và tập tự truyện viết theo lối                                                             cảm nhận trong tâm thức nhà thơ đang bừng lên
            hồi ký “Bóng ngày qua” gồm 5 tập: Đời tiền nhân,                                                              ánh sáng của khung trời kỷ niệm xưa, khi thấy
            Đời tục lụy, Đời văn chương, Đời tình cảm, Đời                                                                nhà thơ tay run lên cầm nắm tập bản thảo, sờ
            chính trị. Ngỡ như có “bóng ngày qua” của Quách                                                               soạng miếng bìa cứng, cái gáy da, từng sợi len
            Tấn về đây, trong căn nhà nhỏ này, thanh tao,                                                                 khâu tay và tưởng như “nghe cả mùi mực đen,
            hồn hậu, che mát tâm hồn ông Quách Giao và                                                                    loại mực nửa thế kỷ vẫn còn nguyên màu cổ kính”
            tôi đang trong mối giao cảm, bâng khuâng, hoài                                                                (trích thư anh Trần Văn Phước gửi nhà thơ Quách
            niệm hương thơ mầu nhiệm.                                                                                     Tấn ngày 8 tháng Chạp năm Tân Mùi, dẫn theo
               Quách Tấn tập làm thơ từ sớm, lúc 15 tuổi,           Ông Quách                                             “Quách Tấn buồn vui cuối đời”, Quách Giao sưu
            mới học lớp sáu. Đọc và viết lời tựa cho tập thơ        Giao (bên                                             tầm, biên soạn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2022,
            đầu tay “Một tấm lòng” của Quách Tấn xuất bản           phải) và tác                                          tr. 150, 151).
            năm 1939, Tản Đà đã đặt thơ Quách Tấn ngang             giả                                                      Ngày trước, khi in thơ, nhà thơ Quách Tấn
                                                                     -Ảnh: N.H
            với thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến. “Mùa                                                                    phải tự bỏ tiền ra in. Ông Quách Giao cho biết:
            cổ điển” là tập thơ thứ hai của Quách Tấn, xuất                                                               “Tập thơ “Một tấm lòng” được in từ tiền lương
            bản năm 1941, tái bản năm 1960, từng vang   cái giếng sầu rụng. Nhưng sắc vàng kia! Cái sắc  sách vở có trong nhà chất vào hai tủ đầy, khóa  dành dụm của ba tôi. Tập thơ “Mùa cổ điển” in từ
            tiếng trên thi đàn thơ mới. Còn tập “Mùa cổ điển”   vàng trong giây phút chiếu sáng cả trời thơ!”.   kín. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhà  tiền mượn của mẹ tôi, tương đương 2 lượng vàng
            bản chép tay mà tôi đang bâng khuâng lần giở   Điều đáng “kinh ngạc” về sức ám ảnh sáng  Quách Tấn không có ai trông coi, do các chủ trọ  lúc đó, nhưng rút cuộc, ba tôi không trả lại được
            trong nỗi hoài niệm Quách Tấn thì chưa mấy ai   tạo nghệ thuật và đáng nể phục về công phu lao  đã bỏ về quê. Kẻ gian vào nhà cạy phá lấy mất  cho mẹ tôi vì thơ bán từng cuốn lẻ, thu lại không
            được tiếp cận. Điều đặc biệt dành cho bạn đọc,   động nghệ thuật của Quách Tấn, với “Đêm thu  đồ đạc. Hai tủ sách bị phá tung. Tập thơ chép tay  bao nhiêu”. Giờ đây, ông Quách Giao cũng tự bỏ
            nhất là những ai thích “chơi đồ cổ” là ông Quách   nghe quạ kêu” là quá trình thai nghén bài thơ  “Mùa cổ điển” từ đấy lưu lạc đằng đẵng hơn 3 lần  tiền ra để in nguyên bản tập thơ chép tay “Mùa
            Giao đang chuẩn bị xuất bản tập thơ chép tay này   bền bỉ kéo dài, ít người có. Ông Quách Giao cho  quãng đời lưu lạc của nàng Kiều! Ban đầu, nó  cổ điển” và tập “Bóng ngày qua” (trước mắt in tập
            của cha mình, dự định phát hành trong dịp Tết Ất   biết: “Lúc nhỏ, ba tôi đi bốc thuốc cho mẹ, vì mẹ  nằm ở chợ Dài Nha Trang, có người lượm được  1 và 2) trong năm 2025. Ông đã tích góp được
            Tỵ năm 2025. Tập này được đóng bìa cứng, các   ốm. Ba tôi đi dọc bờ sông Côn, Bình Định, dưới  và tặng cho anh Lê Văn Quang, một trung sĩ hải  100 triệu đồng để in từ nguồn tiền của mình và
            trang khổ rộng, trên đó hiện lên những nét bút   hàng tre. Chân ba tôi đạp lên mo nang tre khiến  quân Việt Nam Cộng hòa. Sau đó, anh Quang  nguồn mượn bạn bè. Ông hy vọng tập thơ chép
            đều đặn, nắn nót và bay bướm của Quách Tấn.   đàn quạ giật mình bay vụt lên và kêu vang. Lòng  đã tặng lại tập thơ chép tay này cho anh Trần Văn  tay “Mùa cổ điển” được in trước sẽ sớm thu hồi
            “In lại “Mùa cổ điển”, tôi cho chụp bản viết tay chứ   ba tôi bỗng cảm nhận về một sự mất mát, trống  Phước, một người rất yêu thơ Quách Tấn.   được vốn, vì tập này là bảo vật văn chương và
            không đánh máy - ông Quách Giao hứng khởi   vắng nào đó. Thế rồi, ba tôi bắt đầu thai nghén   Anh Phước là hạ sĩ quan Hải quân Việt Nam  có giá trị về văn bản học, giúp quay vòng bù đắp
            nói - hiện tôi đang nhờ chụp lại bản thảo, chụp   bài thơ “Đêm thu nghe quạ kêu” và sau 12 năm,  Cộng hòa, thuộc Vùng II Duyên hải Nha Trang,  để in tiếp hai tập “Bóng ngày qua”. Tôi mừng cho
            hình sửa nét cho sắc”.               tức đúng một giáp, bài thơ mới ra đời”.   Duyên đoàn 25, đóng tại Hòn Khoai. Do chưa lập  ông nhưng lòng thoáng nghẹn ngào, xót tiếc, khi
               Cùng ông Quách Giao ôn lại “Mùa cổ điển”   Ít người biết, tập thơ Quách Tấn chép tay  gia đình, anh được vào ở tại khu dành cho người  thấy ông đã già, tóc bạc da mồi mà di cảo nhà
            như cái thuở còn mài đũng quần trên giảng đường,   “Mùa cổ điển” có số phận trôi nổi, lưu lạc ngót  độc thân. Vốn yêu trẻ, anh thích chơi đùa với mấy  thơ Quách Tấn để lại còn nhiều, liệu ông còn có
            tôi nhớ lại lời bình thật tinh nhạy, ấn tượng trong   nửa thế kỷ, tưởng chừng biến mất vô tăm tích.  chú nhóc con ở khu gia binh và trong số đó, anh  đủ sức khỏe và thời gian để chọn lọc, biên tập và
            “Thi nhân Việt Nam” của Hoài Thanh và Hoài   Nhưng lạ lùng và kỳ diệu thay, có phải do chính  yêu mến nhất con của anh Quang. Tìm đến nhà  xin xuất bản kịp hết không? Ông nhớ như đếm:
            Chân về bài thơ tuyệt bút “Đêm thu nghe quạ   “sức nặng” nghệ thuật mà sau nhiều năm dài lưu  anh Quang chơi, anh Phước thấy có tập thơ chép  “Sách của ba tôi gồm 100 cuốn thơ, văn, luật thi,
            kêu” của Quách Tấn: “Chốc chốc một cảnh rực   lạc, tập thơ chép tay này đã về lại với chủ cũ trong  tay “Mùa cổ điển”. Là người yêu sách, mê sách,  thi thoại, lịch sử, địa dư...,  đã in được 50 cuốn do
            rỡ vụt hiện ra trước mắt ta rồi vụt biến đi: “Trời bến   sự nhiệm màu “châu về Hợp Phố”? Quách Tấn  anh Phước quyết không bỏ lỡ cơ hội quý báu được  Nhà nước in, gia đình, bạn hữu in, còn 50 cuốn
            Phong Kiều sương thấp thoáng/Thu sông Xích   chép tay tập thơ này năm 1941, hoàn tất vào giữa  sở hữu “đồ cổ” này. Dù anh Phước đã có tập thơ  chưa in”. Với số lượng di cảo này, nếu chọn lọc
            Bích nguyệt mơ màng/Bồn chồn thương kẻ nương   năm 1942. Tháng 3/1945, Quách Tấn cùng Chế  “Mùa cổ điển” xuất bản bản in, anh vẫn mong  lại thì số cần in chắc còn khá nhiều và đó là điều
            song bạc/Lạnh lẽo sầu ai rụng giếng vàng”. Ta có   Lan Viên về Bình Định, nên phải gửi nhà lại cho  được anh Quang nhượng lại tập “Mùa cổ điển”  may mắn cho văn học nước nhà. Nhưng sức một
            thể lơ đãng không thấy rõ sương trên bến Phong   người quen. Quách Tấn đã gom hết bản thảo và  chép tay này với giá tượng trưng gấp 20 lần bản  mình ông sẽ không thể nào kham hết nổi việc in
            Kiều, trăng trên dòng Xích Bích. Không thấy cả
   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29