Page 22 - Báo Quảng Trị - Số Tết Âm Lịch
P. 22
22
22 XUÂN ẤT TỴ 2025
2025
XUÂN ẤT TỴ
THÀNH NAM
Về nhà, về quê, về Quảng Trị ăn Tết - những âm thanh ấy dù ngắn
Dòng sông mang
Dòng sông mang của tôi suốt dặm dài nơi đất khách, quê người. Ngày xưa, khi tuổi còn
gọn, súc tích nhưng rất đỗi thiêng liêng, ấm cúng. Nó mắc kẹt vào nỗi nhớ
thơ, tôi háo hức khám phá thế giới bên ngoài, muốn gửi lại sau lưng mái
ấm gia đình để kiếm tìm tương lai nơi “vùng đất hứa”. Nhưng giờ đây, khi
năm tháng đã ít nhiều in hằn dấu ấn cuộc đời trên phố núi, trái tim tôi
lại hướng về nơi chôn nhau, cắt rốn - nơi có cha mẹ, những ân tình và
khát vọng hòa bình
khát vọng hòa bình thương nhớ. Cuối năm, ngày cạn dần, Tết đã dập dìu đầu ngõ, những
người đi xa như tôi lại muốn… về nhà.
Tết - một từ ngắn gọn nhưng mang trong mình sức nặng thiêng
liêng và ấm áp. Nếu có ai thắc mắc vì sao chúng ta lại dành trọn vẹn
tình cảm cho dịp lễ này, có lẽ sẽ thật khó để đưa ra một câu trả lời hoàn
hảo. Dù ngôn từ có phong phú và uyên thâm đến đâu, chúng ta cũng
khó có thể lột tả trọn vẹn ý nghĩa sâu xa của Tết, của sự sum họp và
đoàn viên. Mỗi người sẽ có cách lý giải riêng, nhưng với những người
con xa quê, không gì thân thương và gợi nhớ bằng từ Tết. Tết đối với tôi
như một hành trình được chờ đợi nhất, mong ngóng nhất, một từ đơn
giản thôi nhưng đã bao lần tôi đếm thời gian trên từng ngón tay để có
dịp được hò hẹn cùng Tết.
Tết như một dòng chảy mượt mà, khơi gợi bao nỗi nhớ nhung và
yêu thương, chờ đợi. Chính vì thế, trong những câu chuyện đầu năm
mới, ta thường hay nhắc nhở nhau: "Tết mà…", như một lời hẹn rằng, dù
ở đâu, lòng ta vẫn hướng về quê hương, về những khoảnh khắc quây
quần bên gia đình, nơi tình yêu và hy vọng luôn hiện hữu.
“Quê hương nếu ai không nhớ/Sẽ không lớn nổi thành người”. Với
tôi, Tết được về nhà, về quê hương bản xứ luôn là ước mơ cháy bỏng.
Trong tâm trí của mình, tôi luôn quan niệm về quê đón Tết là một chuyến
đi ý nghĩa. Người ta hay bảo với nhau rằng ba ngày Tết, bảy ngày xuân
nhưng đối với tôi thì không ngắn gọn và dễ dàng như thế. Với tôi, Tết của
mình đến từ những ngày của tháng Chạp thênh thang khi nghe được lời
người thân hỏi mình mỗi khi gọi điện về nhà: Tết có về không? Những
ngày cuối tháng Chạp, tự dưng lòng mình lại xốn xang vô cùng.
Tết là nhất, bao hàm nhiều nghĩa. Đây là dịp, là khoảng thời gian
nghi ngút ở đài tưởng niệm mà còn ngào ngạt giữa dân Khi mô con về?
Nhịp cầu nối đôi bờ Thạch Hãn -Ảnh: TRẦN TUYỀN
HỒ SĨ BÌNH Cũng trong những ngày lễ, khói hương không chỉ
Nhiều năm qua, những ngày lễ lớn như kỷ niệm ngày gian trong niềm xác tín rằng đây là ngày lễ trọng. Tất
giải phóng tỉnh Quảng Trị, ngày Thương binh - Liệt sĩ, tôi cả đều tự nguyện. Không có nghi ngờ gì nữa, họ đã Tản văn DIỆU ÁI Hồi đó có hỏi, mạ cười nói, mạ
có dịp trở lại thị xã Quảng Trị, nơi từng được nhân loại vinh chọn thái độ sống của cả một đời dân bằng trách nhiệm thích ăn xương. Non nớt thơ ngây,
danh là Thành phố tuẫn đạo (ville martyr). và sự tôn trọng với quá khứ. Cách hành xử ấy đã tạo Cứ vào tháng Chạp, mỗi lần đứa con nít là anh làm chi hiểu. Mạ
Mười lăm năm trước, tôi nhớ mấy ngày trước khi diễn nên không gian văn hóa tâm linh của người dân thị xã gọi về nhà, thể nào anh cũng nghe chỉ cần no bụng, mà có khi cũng
ra lễ hội, đông đảo các cựu chiến binh trở về. Họ quần tụ Quảng Trị, để có thể gọi tên đó là bảo tàng sống của mạ hỏi “Rứa khi mô con về?”. Dầu không được no vì bầy con đang
bên nhau, thay nhau hát, đọc thơ gần như suốt cả đêm văn hóa chiến tranh Thành Cổ. anh đã trả lời vài lần trước đó, mạ lớn, cơm gạo bữa thiếu, bữa hụt.
không ngủ về một chủ đề rất cũ. Nhiều người ở tận những Những năm gần đây, không chỉ là ngày Thương binh vẫn hỏi, hình như lời mạ hỏi không Thế nhưng, trong trí nhớ của anh,
miền quê xa, nhưng khi được hỏi về quê quán không ngần - Liệt sĩ 27/7 mà đều đặn đêm 14 âm lịch hằng tháng phải đợi anh trả lời mà như thể một dù nhà mình cực khổ thế nào thì
ngại trả lời: Thành Cổ. Cỏ lau Thành Cổ đã sinh thành trên sông Thạch Hãn, chính quyền và Nhân dân thị xã ước mong, ước mong anh ở ngay Tết đến mạ vẫn lo cho chị em anh
những chiến binh làm thơ, viết nhạc. Như thể không làm Quảng Trị đều tổ chức thả hoa đăng. Dòng sông ngập trước mặt mạ, để mạ ôm hít như mỗi đứa một bộ quần áo đẹp. Hẳn
khác đi được, cho dù đó là những dòng thơ nhạc dung tràn hoa đăng từ hai bên bờ thắp lên sắc màu huyền hoặc ngày thơ bé. vì lẽ đó nên tụi anh thích Tết quá
dị, mộc mạc, đôi khi còn dễ dãi trong câu chữ, nhưng khi của không gian hoài niệm nhưng cũng thể hiện cảnh sắc Mạ anh là một người mạ miền chừng. Niềm ngóng đợi Tết về
ai đọc lên đều bằng một rung cảm lạ thường, đủ sức lay của một thành phố hòa bình, một khát vọng đầy tính nhân Trung điển hình. Mạ sống hiền trong anh vui vẻ và háo hức bao
động tâm hồn người khác, chí ít trong không gian giữa văn. Người Quảng Trị hơn ai hết đều hiểu sự mất mát hy lành, chịu thương, chịu khó, tằn nhiêu thì mạ đã lo lắng, chật vật
ngàn lau Thành Cổ. Và chính những người làm thơ, đọc sinh, nỗi kinh hoàng khốn khổ mà chiến tranh mang đến tiện, hay làm ráng, sống vì chồng bấy nhiêu.
thơ ấy chỉ là những người lính bình thường nhưng đã từng nên sâu thẳm trong lòng luôn khát khao hòa bình. Gần vì con. Có lẽ, bởi cả đời gắn bó Cuộc đời hẳn là một vòng
“làm chấn động người đọc Mỹ” (Nguyễn Quang Thiều). đây, tôi rất hạnh phúc khi được góp một tiếng nói nhỏ với trên mảnh đất nắng gió khắc xoay lặp, giờ có gia đình riêng, anh
Bởi đó là nỗi ám ảnh kinh khủng của cả đời người về anh em Chi hội Nhà văn Quảng Trị tổ chức xuất bản cuốn nghiệt này nên những người đàn bắt đầu nỗi lo Tết đến còn mạ bắt
chiến tranh, niềm nhớ thương chưa bao giờ quên lãng với sách Khát vọng hòa bình trong dịp Lễ hội Vì Hòa bình bà cùng thời mạ phần đông đều đầu ngóng Tết, dù niềm ngóng
đồng đội, sự gian khổ của một thời tuổi trẻ, sự bầm tím lần đầu tiên được tổ chức trên quê hương Quảng Trị. vậy. Những tính cách đó khó có đợi của mạ bây chừ không như
tâm can để tiếp tục sống trong khắc khoải, nên chỉ có Tôi thực sự xúc động khi đọc lại toàn bộ nội dung tập thể tìm thấy ở những phụ nữ thời tụi anh hồi đó. Mạ ngóng Tết để
nghệ thuật mới cơ may giải thoát nỗi niềm uẩn khúc của sách. Những bài viết đều nhắc đến sự nghiệt ngã, khốc nay. Chẳng phải anh cổ vũ hay con cháu về sum họp đoàn viên.
người chiến sĩ... liệt, đau thương, ám ảnh bởi chiến tranh nhưng đằng khuyến khích gì, nói như vợ anh, Mạ ngóng Tết để cùng con cháu
Chuyện kể hằng năm trong những ngày này ai cũng sau những trang viết ấy là nỗi khát khao cháy bỏng của đời sống có là bao mà chịu đựng ăn bữa cơm đầm ấm, vui vẻ. Chị
biết. Những chiến sĩ năm xưa mang hoa huệ trắng thả người dân quê tôi, đã đi qua cuộc chiến tranh bằng sự này kia. Phải, nhưng đó là chuyện em anh chọn lập nghiệp phương
đầy trên dòng sông Thạch Hãn để tỏ lòng tiếc thương chịu đựng bền bỉ nhưng kiên định trong giấc mơ hòa của bây giờ, khi cuộc sống đủ đầy, xa nên mỗi khi hết năm tàn tháng
đồng đội. Điều muốn nói thêm là chuyện của người dân bình. Tôi hoạt động trong ngành xuất bản sách đã nhiều người ta trân trọng bản ngã, trân lại tha nhau về. Có năm anh nói
thị xã. Bao nhiêu năm đã sống trên đất “huân chương năm, tiếp cận cả hàng ngàn đầu sách nhưng thú thật trọng những nhu cầu tự thân. Thời thôi không về, làm ăn thất bát quá,
khó đủ từng viên gạch” (thơ Trần Bạch Đằng), nên trong tập sách Khát vọng hòa bình luôn để lại trong tôi một của mạ, sống như vậy là ích kỷ, nhất là năm sau dịch bệnh. Thế
tâm tưởng của người dân luôn cảm nhận đây là vùng đất cảm xúc thật kỳ lạ. Bỗng dưng lại nhớ hai câu thơ của nên có lẽ cũng như bao người đàn mà không chịu nổi hết ngày hai
tâm linh. nhà thơ Chế Lan Viên: “Có phải quê hương gọi ta về bà lúc đó, mạ chịu cực, chịu khổ chín Tết, anh xách đồ về với mạ
Họ sống bằng tâm thức của sự ngưỡng vọng và niềm đấy nhỉ/Dặn dò ta, khuyên nhủ ta thêm…”. để chồng con no đủ. Mạ nín nhịn mà chẳng dám báo trước, sợ mạ
tri ân, nên chính họ đã tự mình dâng hoa thả trắng cả dòng Nhiều đêm trở lại bên bờ sông, tôi thường ngồi trên những bực bội gia trưởng vô lý của trông. Anh biết, được trở về nhà và
sông tưởng niệm. Những đêm lễ hội hoa đăng cũng thế, chiếc cầu mới bắc qua đôi bờ Thạch Hãn, cứ nhìn dòng ba để nhà cửa yên ấm. có mạ ngóng đợi cũng là một may
không chỉ của ban tổ chức lễ hội, của cựu chiến binh mà hoa đăng trôi lặng lờ, trong một nỗi êm ả, bình yên. Không biết đã bao nhiêu bữa mắn. Bao nhiêu người tiền bạc đủ
còn có hoa đăng của người dân đôi bờ đã góp phần tăng Lòng mình như chùng xuống bởi niềm yêu thương và tự mạ ăn cơm độn sắn, ăn lại mớ đầy, quyền cao chức trọng nhưng
thêm sự huyền ảo, trang nghiêm cho dòng sông sử thi hào về một nét đẹp văn hóa đáng trân trọng, vĩnh hằng xương cá, xương thịt khi bầy con chẳng còn mạ để trông, để hỏi
Thạch Hãn. của quê hương. đã nhả ra, anh không đếm hết. han chừng mô con về. Người bạn