Page 83 - Tạp chí Nha Trang
P. 83

Út  “sứt”.  Hắn  không  có  vợ  nhưng   căn chòi lá ven đồi Đá Dựng làm nơi
            lại  có  con.  Gã  cũng  thế.  Chỉ  khác   sớm tối vào ra. Lúc bấy giờ thời bao
            là thằng Út “sứt” biết mặt mũi con   cấp  đã  hết  thời  nhưng  chủ  trương
            mình,  muốn  về  thăm  lúc  nào  cũng   đổi  mới  mở  cửa  vẫn  chưa  đi  vào
            được. Còn gã hoàn toàn không biết    cuộc  sống.  Trong  khoảng  giao  thời
            con mình là trai hay gái. Hơn ba chục   ấy, quê tôi có hai phong trào tự phát
            năm rồi, gã lặn lội tìm kiếm khắp nơi   cuốn xoáy mọi người mọi nhà hồ hởi
            nhưng  đứa  con  gã  như  bóng  chim   tham gia. Đó là phong trào đào đãi
            tăm cá, chẳng biết đâu mà lần…       vàng sa khoáng và phong trào đánh
               “Mẹ  của  con  ông  là  ai?”.  Tôi  tò   đề để tìm vận may đổi đời. Hồi đó,
            mò  hỏi.  Gã  cười  ha  hả.  Thằng  Út   con sông Rù Rì hiền hòa thơ mộng
            “sứt” trả lời thay: “Anh còn nhớ chị   là  công  trường  khai  thác  vàng  sa
            Hoan hoa khôi của làng Tích Phước?   khoáng. Hàng ngàn người gồm đàn
            Khi có bầu với Đại Ca, chị ấy lặng lẽ   ông, đàn bà, người già, trẻ em… hụp
            bỏ  làng  đi  biệt  xứ.  Đại  Ca  dành  cả   lặn  dưới  sông  xúc  đất  cát  bòn  đãi
            đời tìm kiếm nhưng chị ấy vẫn bặt    những  vảy  vàng  li  ti  lấp  lánh.  Họ
            vô âm tín”. Câu chuyện trở nên ly kỳ   làm việc hùng hục suốt ngày không
            hấp dẫn. Út “sứt” nhỏ hơn gã và tôi   ngơi  nghỉ.  Họ  chỉ  về  nhà  khi  mặt
            cả giáp, con ông Hai Lợi ở xóm Suối   trời chiều rơi xuống bên kia dãy Cửa
            Lươn.  Tại  sao  hắn  lại  biết  rành  rẽ   Rừng, hắt nắng lên những đám mây
            chuyện đó? Tôi bảo: “Chú mày xạo!”.   trắng  bồng  bềnh  trôi,  tạo  nên  cảnh
            Út “sứt” cãi: “Em là đệ tử của Đại Ca,   hoàng hôn đẹp mê tơi. Thiên hạ đồn
            khi Đại Ca hồi hương về lại quê nhà   thổi người này “trúng mánh”, kẻ nọ
            vào những năm cuối thập kỷ 80. Lúc   “vào cầu”, nhà kia “được lộc”… Lạ
            bấy giờ em là “con nhang”, là người   một điều là cả làng Tích Phước chẳng
            mối lái cho hai người gặp nhau ở căn   có  ai  giàu  lên  nhờ  đào  đãi  vàng  sa
            chòi ven đồi thông caribê…”.         khoáng.  Tất  cả  vốn  đã  nghèo  lại
               Nghe Út “sứt” nói, trong tôi bao   đèo bòng thêm bao cái khó vì bỏ bê
            ký ức một thời một thuở lại ùa về.   ruộng nương vườn tược…
               Hồi đó, sau gần năm năm chinh        Mong  ước  sớm  được  đổi  đời,
            chiến nơi miền đất lạ, tôi giã từ vũ   ngoài đào đãi vàng sa khoáng ở sông
            khí về lại quê nhà. Huyện Đề cũng    Rù Rì, dân làng Tích Phước còn tích
            chán cảnh lang bạt kỳ hồ nơi miền    cực tham gia… đánh đề! Tôi vẫn còn
            Đông Nam Bộ, hồi hương. Tôi chen     nhớ,  lúc  bấy  giờ  phong  trào  đánh
            chân vào được một cơ quan ở huyện,   đề phát triển rầm rộ quá sức tưởng
            làm  người  nhà  nước,  sáng  vác  ô  đi   tượng của chính quyền địa phương.
            tối vác về. Còn Huyện Đề xin được    Nó lôi cuốn cả cán bộ ở làng xã vào
            một suất chăm sóc rừng thông caribê   cuộc chơi may rủi hên xui. Buổi sáng
            trồng theo Dự án PAM 327. Gã dựng    đi đào đãi vàng sa khoáng dưới sông



            82
   78   79   80   81   82   83   84   85   86   87   88