Page 137 - Tạp chí Nha Trang
P. 137

Cả hai bài thơ trên đã trở nên nổi   Khi đến câu sau hóc tiếng “nào”
            tiếng, lan khắp Hội Nhà văn thời đó     Tưởng đã thông kia, gì dám bỏ
            và lưu truyền mãi đến ngày nay. Do      Ngờ đâu suốt ấy, chữ cần đao!
            Tú  Mỡ  là  một  "cây  cù"  trong  làng
            thơ cho nên bạn bè thân hữu đến         Nghe  lời  cháu  đọc,  mừng  khôn
            với ông, ai cũng thích khơi lên một   tả
            cái gì đó để... gây cười, kể cả những   Thấy giấy tôi mong, sướng xiết
            lúc hoàn cảnh nhà thơ rơi vào tình   bao.
            thế  đáng  buồn.  Có  chuyện  cũng      Muốn  đánh  trống  liều  qua  cửa
            nên kể, đó là trường hợp Tú Mỡ là    bác
            Nguyễn Công Hoan. Một người làm         Buồn cho câu cuối vướng thằng…
            thơ  châm  biếm  và  một  người  viết   tao.
            văn đầy dí dỏm càng về già càng         Hỏi  ra  thì  biết  Nguyễn  Công
            thân thiết nhau. Nghe đâu một lần,   Hoan bị đau mắt, nên hôm sau Tú

               Tú Mỡ bị bịnh đến nằm ở Bệnh      Mỡ lại làm thơ hỏi thăm bệnh của
            viện Hữu Nghị thì được tin Nguyễn    bạn:
            Công  Hoan  nằm  ở  tầng  trên,  liền   Bác  không  tham  sắc,  chẳng
            viết bài thơ "Gửi bác Hoan":         tham tài

               Bác nằm ngoại khoa ở tầng cao        Cái mắt sao nhìn một hóa hai
            Ta muốn thăm nhau chẳng lẽ nào.
            Gối  hạc  thằng  tôi  còn  lỏng  lẻo    Bác gái vào thăm tuy có một
            Mình  văn  của  bác  vẫn  lao  đao.     Con  ngươi  nhìn  chếch,  hóa
            Tôi sai cháu gái lên thăm hỏi        thành đôi…
               Nó bảo: Ông Hoan đã bảnh bao.        Nguyễn Công Hoan đáp lại cũng

               Tốt lắm: cái già tai ác thật!     bằng thơ, trong đó giải thích:
               Nó  không  nể  bác,  chẳng  từ  ...   sáu Mắt  lóa,  trông  ba  thành  những
            tao.
               Xưng bác với tao thì chẳng lịch      Óc hoa, đếm chín hóa ra mười
            sự  chút  nào.  Nguyễn  Công  Hoan      May còn nhìn rõ cô y tá
                                                                          (1)
            đọc nhưng chẳng giận, bèn họa lại,      Kẻo  ngỡ  “ma  phăm”    mới  bỏ
            gửi xuống tầng dưới, rằng:           đời!
               Bài này hóc nhất cái vần “cao”                                  N.N.T




            Chú thích:
            (1) Ma phăm - phiên âm từ các chữ ma femme trong tiếng Pháp, có nghĩa là: vợ tôi.



            136
   132   133   134   135   136   137   138   139   140   141   142