Page 118 - Tạp chí Nha Trang
P. 118

càn  khôn”,  “ngay  mặt”  đối  với   sống trong cảnh nghèo khổ. Ham
           “thẳng vai”.                        học, nhưng mãi tới năm 1819, ông

             Lớn  lên  thêm,  Nguyễn  Công     mới đi thi và thi đậu Giải nguyên,
           Trứ rời đất Nghi Xuân để trở thành   được  bổ  đi  làm  quan.  Bấy  giờ
           nho sinh trường Đốc học của tỉnh.   ông  đã  bốn  mươi  mốt  tuổi.  Ông
           Một hôm Nguyễn Công Trứ đang        có  câu  đối  tặng  vợ  trước  khi  lên
           đi  chơi,  gặp  mưa,  vào  trú  trong   kinh dự thi như sau: “Nhờ trời phù
           quán  nước  bên  đường.  Mưa  lâu   hộ chồng tôi, miếng khoa giáp ăn
           quá, thêm gió lạnh, ông bèn nằm     xanh phường sĩ tử/Ơn chúa yêu vì
           vào  ổ  rơm  của  quán,  lấy  chiếu   bố  nó,  nợ  trần  hoàn  trang  trắng
           đắp lên, rồi ngủ quên. Hôm ấy, đại   mặt nam nhi”.
           binh của Tả quân Lê Văn Duyệt          Sau  khi  đỗ  đạt  làm  quan,
           đi ngang qua. Đám lính thấy thấy    Nguyễn Công Trứ có không ít kẻ
           Nguyễn Công Trứ nằm liền đánh       ghen  ghét,  vu  cáo.  Đối  với  đám
           thức,  cùng  lúc  ấy  Tả  quân  cưỡi   người này, Uy Viễn tướng công đã
           ngựa đến. Tả quân không bắt lỗi     có  nhiều  câu  đối  để  “nắn  gân”.
           gì, chỉ bảo làm một câu đối nằm ổ   Chẳng  hạn,  trong  một  bữa  tiệc
           rơm đắp chiếu, nếu được sẽ tha.     nọ,  có  tên  quan  họ  Phạm  làm

           Nghe vậy, Nguyễn Công Trứ bèn       Tổng  đốc  Bắc  Ninh  (một  trong
                                               những  người  đã  từng  vu  khống
           ứng khẩu: “Tám vạn anh hùng đè      Nguyễn  Công  Trứ)  cùng  dự,  khi
           xuống dưới (anh hùng rơm)/Chín      chén  rượu  đã  ngà  ngà,  đáp  lời
           tầng thiên tử đội lên trên (Chiếu   mọi người mời mọc, thúc dục kể
           chỉ  của  Vua  đồng  thời  cũng  là   chuyện  vui,  Nguyễn  Công  Trứ
           chiếc chiếu). Nghe xong, Tả quân    bèn  nói:  “Thưa  các  quan,  cách
           Lê Văn Duyệt khen hay. Câu đối      đây  mấy  năm,  khi  đương  làm
           vừa  tả  thực  vừa  ẩn  dụ  đầy  khẩu   quan  ở  đất  Bắc,  nhân  đi  hành
           khí. “Ba vạn anh hùng” là ổ rơm     hạt  tại  huyện  lị  Nam  Sách,  gặp
           (anh hùng rơm!), “Chín lần thiên    một đứa bé con mới lên bảy tám
           tử” vừa chỉ nhà vua, vừa chỉ chiếc   tuổi mà thông minh linh lợi khác
           chiếu (trùng âm với chiếu chỉ của   thường,  tôi  liền  ra  cho  nó  một
           nhà  vua,  và  chiếu  chỉ  nhà  vua   vế  đối  Nôm  như  sau:  “Lời  vàng
           thường  bắt  đầu  bằng  câu  “Cửu   quan tỉnh Bắc Ninh”. Không ngờ,
           trùng thiên tử chiếu”).             chẳng  cần  phải  nghĩ  ngợi  lâu,
             Nguyễn  Công  Trứ  từ  bé  đã     đứa  bé  ứng  khẩu  đối  luôn:  “Cửa



                                                                              117
   113   114   115   116   117   118   119   120   121   122   123